K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

B1:

5,3 . 4,7 + ( -1,7 ) . 5,3 - 5,9

= 5,3 . (4,7 - 1,7 ) - 5,9

= 5,3 . 3 - 5,9

= 15,9 - 5,9

= 10

Chúc bn học tốt !

26 tháng 3 2020

Bài 2:

a) \(\sqrt{2x+1}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow2x+1=9\)

\(\Rightarrow2x=9-1\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=8:2\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4.\)

b) \(\frac{1}{3}+x=2,\left(6\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

Vậy \(x=\frac{7}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!

Câu 1 :

a) 8. ( \(-\frac{1}{2}\))2

= 8. \(\frac{1}{4}\)

= 2

b) 5,3 . 4,7 + (-1,7) . 5,3 - 5,9

= 5,3 . [4,7 + (-1,7)] - 5,9

= 5,3 . 3 - 5,9

= 15,9 - 5,9

= 10,9

c) \(\frac{2}{3} + (-\frac{1}{3}) + \frac{7}{15}\)

\(=\frac{1}{3} + \frac{7}{15}\)

\(= \frac{5}{15} + \frac{7}{15}\)

\(=\frac{12}{15}\)

d) 40 : {[11 + (26-33)]}

= 40 : {[11 + (26-27)]}

= 40 : {[11 + (-1)]}

= 40 : 10

= 4

22 tháng 12 2022

\(a.5,3.4,7+\left(-17\right).5,3-5,9\)

\(=5,3.\left[4,7+\left(-17\right)\right]-5,9\)

\(=5,3.\left(-12,3\right)-5,9\)

\(=-65,19-5,9=-71,09\)

\(b.\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{-5}{15}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

28 tháng 12 2023

a) 5,3.4,7+(−1,7).5,3−5,9

=5,3.(4,7−1,7)−5,9

=5,3.3−5,9

=15,9−5,9=10

b) 23+−13+715

=2+(−1)3+715

=5+715=1215=45.

26 tháng 7 2016

b1

A=(125+2)2 - (125-2)2 = 1272 - 123= 1000

19 tháng 8 2016

a) = 1000

tíck mik nha

9 tháng 10 2020

1.

a) \(\frac{x+2}{2x-3}< 0\) ( ĐKXĐ : x ≠ 3/2 )

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\2x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>\frac{3}{2}\end{cases}}\)( loại )

9. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\2x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< \frac{3}{2}\)

=> Với \(-2< x< \frac{3}{2}\)thì tmđb

b) \(\frac{x\left(x-2\right)}{x^2+3}>0\)

Vì x2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x

nên ta chỉ cần xét x( x - 2 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)thì tmđb

9 tháng 10 2020

2.

A = x2 + 4x = x( x + 4 )

Để A dương => A > 0

<=> x( x + 4 ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x>0\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì tmđb

B = ( x - 3 )( x + 7 )

Để B dương => B > 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -7\end{cases}}\)thì tmđb

C = ( 1/2 - x )( 1/3 - x )

Để C dương => C > 0

<=> ( 1/2 - x )( 1/3 - x ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-\frac{1}{2}\\-x>-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}\)

2. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -\frac{1}{2}\\-x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}\)thì tmđb

13 tháng 8 2020

1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :

f ( x ) = a.12 + b.1 + c

         = a + b + c

         = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )

13 tháng 8 2020

Bài 1 :

Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c

=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0

<=> f(x) = a + b + c = 0 

Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)

Bài 2 :

a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4

b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy .................

c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy .............

d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...............

15 tháng 12 2023

Bài 1:

a: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\dfrac{1}{2}=x\)

=>\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=x-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x-\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(x>=\dfrac{1}{2}\)

b: \(\left|1-3x\right|+1=3x\)

=>\(\left|1-3x\right|=3x-1\)

=>\(1-3x< =0\)

=>3x-1>=0

=>3x>=1

=>\(x>=\dfrac{1}{3}\)

Bài 2:

a: \(C=\left|5-x\right|+x=\left|x-5\right|+x\)

TH1: x>=5

\(C=x-5+x=2x-5\)

TH2: x<5

C=5-x+x=5

b: D=|2x-1|-x

TH1: x>=1/2

\(D=2x-1-x=x-1\)

TH2: \(x< \dfrac{1}{2}\)

D=1-2x-x=1-3x