Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Ở hình 1a là đồ thị của hàm số \(y = 0,5x + 2\) hệ số \(a = 0,5 > 0\); Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy góc \(\alpha \) là góc nhọn.
- Ở hình 1b là đồ thị của hàm số \(y = - 0,5x + 2\) hệ số \(a = - 0,5 < 0\); Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy góc \(\alpha \) là góc tù.
Khi hệ số góc a dương thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc nhọn
Khi hệ số góc a âm thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù.
Gọi \({\alpha _1};{\alpha _2}\) lần lượt là 2 góc tạo bởi đường thẳng \({d_1};{d_2}\) với \(Ox\).
Dùng thước đo độ ta kiểm tra được\({\alpha _1} = 45^\circ ;{\alpha _2} = 135^\circ \).
a)
Nên theo định lí ta- let đảo ta có: DE // BC.
Nên theo định lí ta- let đảo ta có: EF // AB.
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau
c) Tứ giác BDEF là hình bình hành ⇒ DE = BF = 7
Ba cạnh của ΔADE tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của ΔABC
a) Đường thẳng \(y=3x+6\) có hệ số góc \(a=3\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=72^o\Rightarrow góc.nhọn}\)
b) Đường thẳng \(y=-4x+1\) có hệ số góc \(a=-4\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=-76^o\Rightarrow góc.nhọn}\)
c) Đường thẳng \(y=-3x-6\) có hệ số góc \(a=-3\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=-71^o\Rightarrow góc.nhọn}\)
a) Đường thẳng \(y = 3x + 6\) có hệ số góc là \(a = 3 > 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là góc nhọn.
b) Đường thẳng \(y = - 4x + 1\) có hệ số góc là \(a = - 4 < 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là tù.
c) Đường thẳng \(y = - 3x - 6\) có hệ số góc là \(a = - 3 < 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là tù.
a) + ΔABE vuông tại A.
+ ΔBCD vuông tại C.
+ Ta có:
Vậy ΔBED vuông tại B.
b) + Áp dụng định lý Pytago trong ΔABE vuông tại A ta có:
+ Áp dụng định lý Pytago trong ΔEBD vuông tại B ta có:
a) + ΔABE vuông tại A.
+ ΔBCD vuông tại C.
+ Ta có:
Vậy ΔBED vuông tại B.
b) + Áp dụng định lý Pytago trong ΔABE vuông tại A ta có:
+ Áp dụng định lý Pytago trong ΔEBD vuông tại B ta có:
b)
- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số \(y = 0,5x + 2;y = x + 2;y = 2x + 2\).
Ta có: \({a_1} = 0,5;{a_2} = 1;{a_3} = 2\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\alpha _1} < {\alpha _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\alpha _2} < {\alpha _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\).
- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số \(y = - 2x + 2;y = - x + 2;y = - 0,5x + 2\).
Ta có: \({a_1} = - 2;{a_2} = - 1;{a_3} = - 0,5\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\beta _1} < {\beta _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\beta _2} < {\beta _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\beta _1} < {\beta _2} < {\beta _3}\).