K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

loading...  

\(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{4\sqrt{x}+4}=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 9 2021

a) \(P=\dfrac{A}{B}=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b) \(P\sqrt{x}=m+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}.\sqrt{x}=m+\sqrt[]{x}\)

\(\Leftrightarrow x-1=m+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow m=x-\sqrt{x}-1\)

hần II. TỰ LUẬN âu 1: Rút gọn biểu thức 3 = ((sqrt(x) + 1)/(sqrt(x) - 1) - (sqrt(x) - 1)/(sqrt(x) + 1)) / ((sqrt(x))/(x + sqrt(x)) - (sqrt(x))/(1 - sqrt(x)) + 1/(x - 1)) (Với x 0 ,x ne1) . 1 1 + 4√x √x+1 (với x 0; x= 4). √x-2 √x+2x-4 ầu 2: Rút gọn biểu thức B= âu 3: Rút gon biểu thức 4= (10sqrt(x))/(x + 3sqrt(x) - 4) - (2sqrt(x) - 3)/(sqrt(x) + 4) + sqrt x +1 1- sqrt x (voi x=0;x ne1) ầu 4: Rút gọn biểu thức: P = ((4x)/(4 - x) + (2 +...
Đọc tiếp

hần II. TỰ LUẬN âu 1: Rút gọn biểu thức 3 = ((sqrt(x) + 1)/(sqrt(x) - 1) - (sqrt(x) - 1)/(sqrt(x) + 1)) / ((sqrt(x))/(x + sqrt(x)) - (sqrt(x))/(1 - sqrt(x)) + 1/(x - 1)) (Với x > 0 ,x ne1) . 1 1 + 4√x √x+1 (với x> 0; x= 4). √x-2 √x+2x-4 ầu 2: Rút gọn biểu thức B= âu 3: Rút gon biểu thức 4= (10sqrt(x))/(x + 3sqrt(x) - 4) - (2sqrt(x) - 3)/(sqrt(x) + 4) + sqrt x +1 1- sqrt x (voi x>=0;x ne1) ầu 4: Rút gọn biểu thức: P = ((4x)/(4 - x) + (2 + sqrt(x))/(2 - sqrt(x)) - (2 - sqrt(x))/(2 + sqrt(x))) / ((sqrt(x) + 3)/(2 - sqrt(x))) * voix >=0 v hat a x ne4. P= (1/(x - sqrt(x)) + 1/(sqrt(x) - 1)) / ((sqrt(x) + 1)/((sqrt(x) - 1) ^ 2)) ( nabla hat partial i x>0,x ne1) âu 5: Rút gọn biểu thức ầu 6: Rút gọn biểu thức: Q= (1/(sqrt(x) - 1) + 1/(x - sqrt(x))) / (1/(sqrt(x) + 1) * 2/(1 - x)) ( với x>0;x=1) âu 7: Tìm các giá trị của tham số k đề hàm số y = (2k - 1) * x + 3 - k đồng biến trên R âu 8: Tìm m để đường thẳng y= (2 - m) * x +3(m ne2) có hệ số góc bằng 3. 0. Tìm các giá trị của tham số k để đồ thị của hàm số y = (k - 1) * x + k đi qua điềm x-4

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề dễ hiểu hơn bạn nhé.

29 tháng 7 2021

Bài 4: 

a, \(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{-1}{2}\))

\(\Rightarrow\) \(\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}\right)^2\) = x + 3

\(\Leftrightarrow\) \(3x+4+2x+1-2\sqrt{\left(3x+4\right)\left(2x+1\right)}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x+2=2\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x+1=\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Rightarrow\) \(4x^2+4x+1=6x^2+11x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+7x+3=0\)

\(\Delta=7^2-4.2.3=25\)\(\sqrt{\Delta}=5\)

Vì \(\Delta\) > 0; theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1=\dfrac{-7+5}{4}=\dfrac{-1}{2}\)(TM); \(x_2=\dfrac{-7-5}{4}=-3\) (KTM)

Vậy ...

Các phần còn lại bạn làm tương tự nha, phần d bạn chuyển \(-\sqrt{2x+4}\) sang vế trái rồi bình phương 2 vế như bình thường là được

Bài 5: 

a, \(\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}+2=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\left(5\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\5\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Phần b cũng là hằng đẳng thức thôi nha \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)\(\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}=x+2\) rồi giải như bình thường là xong nha!

VD1:

a, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{2}-1\) (x \(\ge\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=2-2\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x=4-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=2-\sqrt{2}\) (TM)

Vậy ...

Phần b tương tự nha

c, \(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

d, \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2}\left(x-1\right)=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=6\)

Vậy ...

VD2: 

Phần a dễ r nha (Bình phương 2 vế rồi tìm x như bình thường)

b, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) (\(x\le3\); \(x^2\ge x\))

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-x=3-x\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{3}\) (TM)

Vậy ...

c, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3=4x-3\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Có gì không biết cứ hỏi mình nha!)

29 tháng 7 2021

cảm ơn bn nhiều nha

26 tháng 9 2023

a) \(4\sqrt{2x+1}-\sqrt{8x+4}+\dfrac{1}{2}\sqrt{32x+16}=12\) (ĐK: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2x+1}-\sqrt{4\left(2x+1\right)}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{2x+1}=12\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2x+1}-2\sqrt{2x+1}+2\sqrt{2x+1}=12\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2x+1}=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\dfrac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=3^2\)

\(\Leftrightarrow2x=9-1\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\2x-1=-5\left(x< \dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{2}\\x=-\dfrac{4}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=-\dfrac{1}{2}\)(ĐK: \(x\ge0;x\ne1\))

\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)=2\left(2\sqrt{x}-3\right)\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1=4\sqrt{x}-6\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+\sqrt{x}=1+6\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{25}\left(tm\right)\)

13 tháng 9 2020

Bài 1.

\(B=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)với \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)

a) \(B=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)

\(B=\left(\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)

\(B=\left(\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)

\(B=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)

\(B=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x}\)

\(B=\frac{4\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)x}=\frac{4x}{\left(\sqrt{x}+1\right)x}=\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

b) Để B > 1

=> \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}>0\)( với \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\))

Vì 4 > 0

=> \(\sqrt{x}+1>0\)

<=> \(\sqrt{x}>-1\)( luôn luôn đúng \(\forall\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)) ( theo ĐKXĐ )

Vậy \(\forall\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)thì B > 1

Chưa chắc lắm ... Còn câu 2 thì tí nữa mình làm cho 

13 tháng 9 2020

Bài 2.

\(A=2\sqrt{5}-1\)

\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\sqrt{\frac{x^2-2x+1}{4x^2}}\)( x > 0 )

a) \(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{\sqrt{x^2-2x+1}}{\sqrt{4x^2}}\)

\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{\sqrt{\left(2x\right)^2}}\)

\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{\left|x-1\right|}{\left|2x\right|}\)

\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{x-1}{2x}=\frac{1}{x}\)( vì x > 0 )

b) Để A + B = 0

=> \(\left(2\sqrt{5}-1\right)+\frac{1}{x}=0\)( ĐKXĐ : \(x\ne0\))

<=> \(\frac{1}{x}=-\left(2\sqrt{5}-1\right)\)

<=> \(\frac{1}{x}=1-2\sqrt{5}\)

<=> \(x\times\left(1-2\sqrt{5}\right)=1\)

<=> \(x=\frac{1}{1-2\sqrt{5}}\)( tmđk )

Vậy \(x=\frac{1}{1-2\sqrt{5}}\)

Ta có: \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{2x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-1-x\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

Ta có: \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{2x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-1-x\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

2 tháng 9 2021

giải chi tiết hơn được không ạ

13 tháng 11 2021

Câu b bạn sửa lại đề

\(a,VT=\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\\ =\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x=VP\\ b,VT=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}+\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\\ =\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{a}+\sqrt{b}=2\sqrt{a}=VP\)

13 tháng 11 2021

a: \(=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)