Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
| Axit | Bazo | Muối |
Khái niệm | Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay thế bởi kim loại. | Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (–OH). | Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên kết với một hay nhiều gốc axit. |
Thành phần | Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit | Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). | Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit |
CTTQ | Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a. | Trong đó: M là kim loại có hóa trị n |
|
Phân loại | Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại: | Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại | Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại: |
Tên gọi | - Axit không có oxi Tên axit = axit + tên phi kim + hidric - Axit có oxi + Axit có nhiều oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic + Axit có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ | Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit | Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit |
Ví dụ | HCl:axit clohidric …………H2S……………: axit sunfuhidric. H2CO3:…………Axit cacbonic………… H2SO4:..........axit sunfuric............ H2SO3:………axit sunfuro…………… | ………NaOH………: natri hidroxit. Ba(OH)2: ………Bari hidroxit………… Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit…………… Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit…………… Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit………… | ………NaCl…: natri clorua. ……CuSO4…: đồng (II) sunfat. CaCO3: ………Canxicacbonat……… (NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat……. Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat……… |
Tham khảo:
Đơn chất là:
- Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau vì chỉ gồm 1 nguyên tố là flo
- Than chì gồm nhiều nguyên tử cacbon liên kết với nhau theo các lớp vì chỉ gồm 1 nguyên tố là C
Hợp chất là:
- Axit sunfuric có phân tử gồm 2H, 1S và 4O liên kết với nhau; vì chất bao gồm 3 nguyên tố là: S; H và O
\(a,\text{A là hợp chất}\\ b,PTK_{A}=31PTK_{H_2}=31.2=62(đvC)\\ \Rightarrow 2NTK_{X}+NTK_{O}=62\\ \Rightarrow NTK_{X}=23(đvC)\)
Vậy X là natri(Na)
$PTK = 2X + 3O = 2X + 16.3 = 2X + 48 = 2M_{Br} = 2.80 = 160(đvC)$
$\Rightarrow X = 56(đvC)$
Suy ra, X là nguyên tố sắt
Đáp án B
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
CTHH: XH3
MXH3 = 8,5.2 = 17(g/mol)
=> MX = 14 (g/mol)
=> X là N
=> CTH: NH3
Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit- OH