K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì (Δ) đi qua hai điểm A(0;4) và B(-3;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=4\\-3a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\-3a=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2

Vậy: y=-2x+b

Thay x=-1 và y=5 vào y=-2x+b, ta được:

b+2=5

hay b=3

29 tháng 3 2019

a, Gọi phương trình đường thẳng là: y=ax+b
Vì đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 nên:
4=a.0+b <=> b=4
Vì đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nên:

-3.a+b=0
<=> -3.a+4=0 (vì b=4)
<=> -3a=-4
<=> \(a=\frac{4}{3}\)
Do đó, phương trình đường thẳng là: \(y=\frac{4}{3}x+4\)
b, Gọi phương trình đường thẳng (d) là: y=ã+b
Do (d) có hệ số góc là -2 nên: a=-2
Suy ra: y=-2x+b
Do (d) đi qua (-1;5) nên:
-2. (-1)+b=5
<=> 2+b=5
<=> b=3
Do đó: (d): y=-2x+3

5 tháng 2 2019

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là  y = a x + b ( a ≠ 0 )

Vì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4 nên d đi qua hai điểm A (0; 3); B (−4; 0).

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:  a .0 + b = 3   ⇒ b = 3

Thay tọa độ điểm B và b = 3  vào phương trình đường thẳng d ta được:  a . − 4 + 3 = 0   ⇒ a = 3 4

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là   y = 3 4 x + 3

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 7 2019

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là  y = a x + b ( a ≠ 0 )

Vì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1 nên d đi qua hai điểm A 0 ; − 2 ; B 1 ; 0 .

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:  a .0 + b = − 2   ⇒ b = − 2

Thay tọa độ điểm B và b = − 2  vào phương trình đường thẳng d ta được:  a .1 − 2 = 0 ⇒ a = 2

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là  y = 2 x − 2

Đáp án cần chọn là: D

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
22 tháng 5 2021

1. Gọi đường thẳng cần tìm là (d):  y = ax + b.

Giao điểm của (d) và Oy là A (0;2) =>  b = 2 (1).

Giao điểm của (d) và Ox là B (-2;0) => 2a  + b = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có a = -1, b = 2. Vậy (d): y = -x + 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}mx-2x+y=3\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-4x+2y=6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-x=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m-1\right)=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì pt \(x\left(2m-1\right)=m+6\) có nghiệm duy nhất. Khi đó \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}.\)

3.

2x + 3y + 5 = 0 ⇔ \(y=\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)

Để hai đường thẳng trùng nhau thì \(a=\dfrac{-2}{3};b=\dfrac{-5}{3}\).

4.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=1\left(cm\right)\).

Độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông là: 2π (cm).

câu trả lời của thầy nhanh và gọn thật