Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
A=(n+1)(n+2+2n)=(n+1)(n+2)+2n(n+1)
Vì (n+1)(n+2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
2n(n+1) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2 đpcm
Bài 1:
a) \(3\left(x+5\right)=x-7\)
\(\Leftrightarrow3x+15=x-7\)
\(\Leftrightarrow3x+15-x=-7\)
\(\Leftrightarrow2x+15=-7\)
\(\Leftrightarrow2x=-22\)
\(\Leftrightarrow x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
Bài 2:
\(\left|x+2\right|-14=-9\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=5\)
Chia 2 trường hợp:
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=5\\x+2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{3;-7\right\}\)
Hơi vội, sai thì thôi nhé!
Con " Nguyễn Huyền Trang " đéo biết thì trả lời làm cái l*n gì
a) \(20\cdot2^x+1=10\cdot4^2+1\)
\(\Leftrightarrow2\cdot10\cdot2^x=10\cdot4^2\)
\(\Leftrightarrow10\cdot2^{x+1}=10\cdot2^4\)
\(\Rightarrow x+1=4\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(\left(4-\frac{x}{2}\right)^3-1=2\cdot\left(2^3-\frac{5}{2^0}\right)+1\)
\(\Leftrightarrow\left(4-\frac{x}{2}\right)^3=2\cdot3+1+1\)
\(\Leftrightarrow\left(4-\frac{x}{2}\right)^3=8=2^3\)
\(\Rightarrow4-\frac{x}{2}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=2\)
\(\Rightarrow x=4\)