K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

a)Số cần tìm chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng phải là số chẵn

Nếu số cần tìm bớt đi 3 ta được số mới chia hết cho 5 => số mới có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Do chữ số tận cùng của số cần tìm là chẵn nên khi bớt đi 3 là số lẻ nên số mới có chữ số tận cùng là lẻ => số mới có chữ số tận cùng là 5

=> số cần tìm có chữ số tận cùng là 5+3=8

Số cần tìm là số nhỏ nhất có 3 chữ số có chữ số tận cùng là 8 và chia hết cho 9 nên số cần tìm phải có tổng các chữ số chia hết cho 9

=> Số cần tìm thoả mãn điều kiện đề bài là: 108

   
31 tháng 12 2017

a, 108

b, 7và10 

7và15 

10và 21

14 tháng 12 2017

a, Số đó là : 198

b, Đó là 7;10 và 7;15 và 10;21

k mk nha

14 tháng 12 2017

Các cậu lập luận giúp mk nha

11 tháng 12 2017

Gọi a là số cần tìm

a chia cho 5 dư 3 nên a tận cùng là 3 hoặc 8

Mà a chia hết cho 2

Nên a tận cùng là 8

Vì a chia hết cho 2 và 9

=> a thuộc BC(2;9)

Ta có:

2=2

9=32

BCNN(2;9)=2.32=18

=>a={0;18;36;........}

Mà a tận cung là 8 và a nhỏ nhất

=> a = 18

Vậy số cần tìm là 18

21 tháng 12 2015

7 và 15

10 và 21

7 và 10

108

tick nha

17 tháng 10

a; Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có dạng:

  n; n + 1; n + 2

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có là:

n  + n + 1 + n  +2 = 3n + 3 = 3.(n+  1) ⋮ 3(đpcm)

3 tháng 12 2015

Bài 1:

a) A={1;2;3;4;5)

B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}

b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Bài 2:

a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.

    Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:

    1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9

                                => 9+x chia hết cho 9

                                => x\(\in\){0;9}

Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0

Vậy số tự nhiên cần tìm là 108

b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.

Bài 3:

a) 25-[49-(23.17-23.14)]                                  b) I-45I+I-15I:3+I10I.5

= 25-[49-23.(17-14)]                                       =  45+15:3+10.5

= 25-[49-8.3]                                                 = 45+5+50

= 25-[49-24]                                                  =50+50

= 25-25                                                         =100

=0

Bài 4:

a) 4.(x-2)-2=18                                               b) 18-Ix-1I=2

    4.(x-2)=18+2=20                                            Ix-1I=18-2=16

    x-2=20:4=5                                                => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)

    x=5+2=7                                                   TH1: x-1=16                       TH2: x-1=-16

                                                                            x=16+1=17                         x=(-16)+1=-15

                                                                      Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)

Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

13 tháng 11 2015

tại dai nhưng dài quá bạn l i k e rồi mình già hết ra cho

13 tháng 11 2015

bạn ra 1 câu 1 mình giải cho