\(\in\)R

b,Cho a,b,c,d,e,f la cac...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 1 2019

Do \(-1\le a\le2\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-2\right)\le0\Leftrightarrow a^2-a-2\le0\)

Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}b^2-b-2\le0\\c^2-c-2\le0\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế ta được:

\(a^2+b^2+c^2-\left(a+b+c\right)-6\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a+b+c\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge0\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\\c=-1\end{matrix}\right.\) và các hoán vị

11 tháng 3 2018

Ai giải được cho mười nghìn

11 tháng 3 2018

Áp dụng bđt : (x+y)^2 < = 2.(x^2+y^2) thì :

(a+b)^2 < = 2.(a^2+b^2) = 2 . 2 = 4

=> a+b < = 2

Áp dụng bđt cosi ta có : 2a.b < = a^2+b^2 = 2

<=> a.b < = 1

Có : 

P = \(\sqrt{ab}\). ( \(\sqrt{a.\left(a+8\right)}+\sqrt{b.\left(b+8\right)}\))

   < = 1 . \(\frac{\sqrt{9a.\left(a+8\right)}+\sqrt{9b.\left(b+8\right)}}{3}\)

Áp dụng bđt : x.y < = (x+y)^2/4 thì :

P < = \(\frac{9a+a+8+9b+b+8}{2.3}\)

       = \(\frac{10.\left(a+b\right)+16}{6}\)

     < = \(\frac{10.2+16}{6}\)=  6

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1

Vậy ..............

Tk mk nha

Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = \(\frac{3}{2}x-2\) và y = \(-\frac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là: A. ( 1; 2) B. ( 2;1) C. ( 0;-2) D. ( 0;2) Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R ) B. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, c \(\ne\) 0) C. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, b \(\ne\)0, c \(\ne\) 0) D. A, B,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = \(\frac{3}{2}x-2\) và y = \(-\frac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là:

A. ( 1; 2)

B. ( 2;1)

C. ( 0;-2)

D. ( 0;2)

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:

A. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R )

B. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, c \(\ne\) 0)

C. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, b \(\ne\)0, c \(\ne\) 0)

D. A, B, C đều đúng.

Câu 3: Cho hàm số \(y=\frac{m+2}{m^2+1}x+m-2\). Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:

A. m > -2

B. m \(\ne\pm1\)

C. m < -2

D. m \(\ne\) -2

Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a \(\ne\) 0) là:

A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M ( b;0) và N ( 0;\(-\frac{b}{a}\))

C. Một đường cong Parabol

D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A( 0;b) và B(\(-\frac{b}{a}\);0)

Câu 5: Nghiệm tổng quát của phương trình: -3x + 2y =3 là:

A. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\frac{3}{2}x+1\end{matrix}\right.\)

B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}y-1\\y\in R\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

D. Có hai câu đúng

Câu 6: Cho 2 đường thẳng y = ( m+1)x - 2k ( m \(\ne\) -1) và y = ( 2m - 3)x + k + 1 (m \(\ne\) \(\frac{3}{2}\)). Hai đường thẳng trên trùng nhau khi:

A. m = 4 hay k = \(-\frac{1}{3}\)

B. m = 4 và k = \(-\frac{1}{3}\)

C. m = 4 và k \(\in\) R

D. k = \(-\frac{1}{3}\)và k \(\in\) R

Câu 7: Nghiệm tổng quát của phương trình: 20x + 0y = 25

A. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y=1\end{matrix}\right.\)

B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y\in R\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y\in R\end{matrix}\right.\)

D. A, B đều đúng

Câu 8: Số nghiệm của phương trình: ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R; a \(\ne\) 0) hoặc ( b \(\ne\) 0) là:

A. Vô số

B. 0

C. 1

D. 2

Câu 9: Cho phương trình: \(x^2-2x+m=0\). Phương trình phân biệt thì:

A. m > 1

B. m > -1

C. m < 1

D. A, B, C đều đúng

Câu 10: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax+3y=4\\x+by=-2\end{matrix}\right.\) với giá trị nào của a,b để hệ phương trình có cặp nghiệm ( -1;2)

A. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

B. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

D. \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

0
14 tháng 4 2020

Xét đa thức g(x) = f(x) - 10x \(\Rightarrow\)bậc của đa thức g(x) bằng 4

Từ giả thiết suy ra g(1) = g(2) = g(3) = 0

Mà g(x) có bậc bốn nên \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)\)(a là số thực bất kì)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)+10x\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(8\right)=7.6.5.\left(8-a\right)+80\\f\left(-4\right)=\left(-5\right).\left(-6\right).\left(-7\right).\left(-4-a\right)-40\end{cases}}\)

\(\Rightarrow f\left(8\right)+f\left(-4\right)=5.6.7\left(8-a+4+a\right)+40\)

\(=2520+40=2560\)

Vậy \(f\left(8\right)+f\left(-4\right)=2560\)