K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2024
  • Quá trình bơm khí vào quả bóng làm tăng thể tích khí trong quả bóng, và áp suất của khí bên trong quả bóng có thể thay đổi.
  • Tuy nhiên, trong suốt quá trình này, nếu nhiệt độ không thay đổi (như bài toán đã nói), và khí trong quả bóng có thể coi là khí lý tưởng thì chúng ta có thể áp dụng định lý Boyle cho khí trong quả bóng, tức là:
  • FtrongVquả bóng=hằng số
  • Tuy nhiên, đối với khí bên ngoài (khí xung quanh trong không khí), chúng ta chỉ có thể coi áp suất môi trường là không đổi và không cần tính toán chi tiết áp suất của không khí bên ngoài khi bơm.

Vì vậy, có thể áp dụng định lý Boyle cho quá trình này, nhưng chỉ trong phạm vi khí trong quả bóng khi thể tích thay đổi, và áp suất thay đổi tương ứng với thể tích theo mối quan hệ PV=hằng số.

Lưu ý Trong thực tế, một số yếu tố như ma sát giữa không khí và thành bơm, cũng như sự không đồng nhất trong quá trình bơm khí có thể làm ảnh hưởng nhỏ đến sự áp dụng lý thuyết lý tưởng, nhưng trong khuôn khổ bài toán lý thuyết, áp dụng định lý Boyle là hợp lý.

13 tháng 3 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện. Áp dụng công thức của máy biến áp

Cách giải: Ta có hiệu suất quá trình truyền tải là:

Khi N = N 1  thì: U = U 1 → P R U 2 1 = 1 - H 1  

Khi   N = N 1 + n  thì: U = U 2 → P R U 2 2 = 1 - H 2  

Suy ra: U 2 U 1 = N 1 + n N 1 = 1 - H 1 1 - H 2 = 1 , 5 → n = 0 , 5 N 1  

Khi  N = N 1 + n  thì: U = U 3 → P R U 3 2 = 1 - H 3  

Suy ra:

→ H 3 = 0 , 9775

 

7 tháng 6 2018

Đáp án: C

+ H2/H1 = Pt2/P2 . P1/Pt1 = U1I1/U2I2 = I1/4I2 (1)

+ Pt .( 1 H - 1 ) = DP →I12/I22 = 1 H 1 - 1 1 H 2 - 1 → I1/I2 = H 2 H 1 1 - H 1 1 - H 2  (2)

Từ (1) và (2) → 16 H 2 H 1 = 1 - H 1 1 - H 2  → H2 = 0,99 = 99%.

27 tháng 4 2019

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên...
Đọc tiếp

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp được nối với dây tải. Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp (k = N1/ N2 ) của máy biến áp là

A. H = 78,75%; k = 0,25

B. H = 90%; k = 0,5

C. H = 78,75%; k = 0,5

D. H = 90%; k = 0,25

1
14 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức hiệu suất truyền tải và tính công suất hao phí

Cách giải: Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên...
Đọc tiếp

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp được nối với dây tải. Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp (k = N1/ N2 ) của máy biến áp là 

A. H = 78,75%; k = 0,25

B. H = 90%; k = 0,5

C. H = 78,75%; k = 0,5

D. H = 90%; k = 0,25

1
29 tháng 3 2018

Đáp án B

Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:

29 tháng 4 2019

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng hiệu suất của truyền tải điện năng đi xa H = 1 - ∆ P P = 1 - P R U 2  

Cách giải:

+ Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa:  H = 1 - ∆ P P = 1 - P R U 2 , với P và R không đổi ta luôn có U   :   1 1 - H . Gọi U2 và U1 lần lượt là điện áp trước khi truyền tải (điện áp ở thứ cấp máy điện áp) cho hiệu suất 0,82 và 0,92

+ Khi quấn thêm vào thứ cấp 2n vòng thì:

31 tháng 1 2018

Đáp án A.

+ Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa:

Gọi  và  lần lượt là điện áp trước khi truyền tải (điện áp ở thứ cấp máy điện áp) cho hiệu suất 0,82 và 0,92

8 tháng 4 2018

Chọn C.

Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa là  H = 1 − Δ P P = 1 − P . R U 2

Vì P và R không đổi ta luôn có  U ~ 1 1 − H

Gọi  U 2  và  U 1  lần lượt là điện áp trước khi truyền tải cho hiệu suất 0,82 và 0,92

Khi cuốn thâm vào thứ cấp 2 n vòng thì