K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Em thử nhá, ko chắc đâu...

Gọi B là tổng các phần tử trong tập hợp A.

Thì \(B=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

Xét dạng tổng quát \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\left(n\in Z^+\right)=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Suy ra \(B=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=10-1=9\) là một số nguyên (đpcm)

15 tháng 9 2021

\(G=\left\{1;4;7;10\right\}\\ H=\left\{3\right\}\)

a: x+2<=1

=>x<=-1

=>E={;...;-2;-1}

b: 3<n^2<30

mà n thuộc N

nên \(n^2\in\left\{4;9;16;25\right\}\)

=>\(F=\left\{2;3;4;5\right\}\)

g: -4<x<12

mà x chia hết cho 3(x=3k; k nguyên)

nên \(x\in\left\{-3;0;3;6;9\right\}\)

=>G={-3;0;3;6;9}

14 tháng 2 2017

dùng latex đánh lại đi

17 tháng 8 2023

Ta có:

\(A=\left\{x\in N|x⋮3;3\le x< 15\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{3;6;9;12\right\}\)

Có số phần tử là 4 

⇒ Chọn B

Chọn B