Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02
Ta có:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05 ←0,05 → 0,05
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,02→ 0,02
Dư: 0,03
→ nBaCO3 dư = 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 + mH2O= 1,75 (g)
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
Sửa : 29,25 \(\to\) 29,55
\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{C_2H_4} = 0,05.28 = 1,4(gam)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 +3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = n_{CH_4} + 0,05.2 = n_{BaCO_3} = \dfrac{29,55}{197}=0,15(mol) \\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{CH_4} = 0,05.16 = 0,8(gam)\)
Đầu tiên, không có nước Br chỉ có nước Br2 em nhé!
---
nBr2= 8/160=0,05(mol)
PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
nC2H4=nBr2=0,05(mol) => mC2H4=0,05.28=1,4(g)
- Khí bay ra là khí CH4.
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
nBaCO3=29,25/197= 117/ 788 (mol ) (Số xấu quá em ơi)
=> nCH4=nCO2=nBaCO3= 117/788(mol)
=> mCH4=16. 117/788= 468/197(g)
Gọi số mol C 2 H 2 và C 2 H 4 trong hỗn hợp là x, y.
Ta có x + y = 6,72/22,4 = 0,3 mol
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4C O 2 + 2 H 2 O
C 2 H 4 + 3 O 2 → 2C O 2 + 2 H 2 O
Theo phương trình hoá học của phản ứng cháy, ta có :
n CO 2 = 2x + 2y => m CO 2 = 44(2x + 2y)
n H 2 O = x + 2y → m H 2 O = 18 (x + 2y)
Theo đề bài, khối lượng bình Ca OH 2 tăng lên chính là khối lượng của C O 2 và H 2 O . Vậy :
m CO 2 + m H 2 O = 44(2x + y) + 18 (x + 2y) = 33,6g
Ta có các phương trình : x + y = 0,3
106x + 124y = 33,6
Giải ra ta được : x = 0,2 ; y = 0,1.
% V C 2 H 2 = 0,2x22,4/6,72 x 100% = 66,67%
% V C 2 H 4 = 33,33%
n CO 2 = 2(x+y) = 0,6 mol = n CaCO 3
m CaCO 3 = 0,6 x 100 = 60g
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.