Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông giáo nghĩ lão Hạc - một người lương thiện nhưng cũng bị tha hoá, xấu xa
a. Khoe khoang mối quan hệ thân thiết của mình với lãnh đạo cấp trên.
b. Chê bai bác sĩ đã cắt thuốc cho nhân vật "tôi"
c. Chê bai bệnh viên tư nhân khám không uy tín bằng bệnh viện nhà nước.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 4 về nghĩa hàm ẩn
Lời giải chi tiết:
a. Khoe khoang mối quan hệ của mình với lãnh đạo cấp trên.
b. Chê bai bác sĩ đã cắt thuốc cho nhân vật “tôi”
c. Chê bai bệnh viện tư nhân khám không uy tín bằng bệnh viện nhà nước.
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
=> Em ấn tượng với trải nghiệm ở bài học Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
Tham khảo
Nhân vật chính trong truyện là ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm.
- Điểm chung của 3 cô gái: Đều còn rất trẻ (dễ xúc động, hay mộng mơ, dễ vui mà cũng dễ trầm ngâm...,), đều có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm làm nhiệm vụ. Không sợ hy sinh, luôn gắn bó với đồng đội.
- Nét riêng:
+ Phương Định: cô gái Hà Nội, nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư về gia đình và thành phố.
+ Nho: xinh xắn, hồn nhiên kiểu trẻ thơ, trong chiến đấu thì rất nhanh gọn, dù bị thương nhưng không rên la, không muốn đồng đội lo lắng.
+ Chị Thao: tổ trưởng, từng trải, mơ ước có phần thiết thực hơn; cương quyết, táo bạo, bình tĩnh trong công việc, chị hát tệ nhưng thích chép lời bài hát.
Tham khảo!
Nhân vật chínhtrong chuyện là ba cô gái Phương Định, Thao, Nho
Nét chung:
– Cả ba cô gái đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên có tuổi đời rất trẻ xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mĩ ác liệt. Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, họ rời xa gia đình, xa quê hương, xa trường lớp, để dấn thân vào cuộc sông gian khổ trên chiến trường hiểm nguy – nơi mà sự sống và cái chết chỉ diễn ra trong gang tấc.
– Cả ba cô gái đều có những phẩm chất cao đẹp của những người chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường: Dụng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ, không sợ hi sinh.
– Ở những cô gái này còn có tình đồng đội gắn bó mật thiết, keo sơn. Họ hiểu được tính tình, sở thích và nối sống riêng của nhau với tinh thần động đội đoàn kết họ quan tâm và chăm sóc nhau rất chu đáo.
– Cả ba cô gái đều ngày đêm sống trên chiến trường thật gian khổ, hiểm nguy nhưng họ vẫn luôn giữ được sự lạc quan và yêu đời. Họ có cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu, dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng của những cô gái tuổi đời còn 20.
Nét riêng:
– Nho là một cô gái rất trẻ có vẻ ngài xinh xắn và một tâm hồn rất hồn nhiên. Cô thích vòi vĩnh, nũng nịu với Thao và Phương Định. Nhưng khi chiến đấu thì cô biến đổi thành một con người khác rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn.
- Nhân vật chính trong văn bản chính là người kể chuyện xưng tôi.
- Nhân vật tôi được miêu tả qua các phương diện:
+ Tôi là một chú bé chuẩn bị bước vào lớp 1.
+ Cảm xúc: ngày đầu tiên đi học đã khiến trong tôi nảy nở nhiều cảm xúc khó tả (náo nức, lạ lẫm, sợ hãi,...)
+ Suy nghĩ: tôi được miêu tả qua dòng hồi tưởng với những suy nghĩ đúng với lứa tuổi (những suy nghĩ lạ lẫm, lo sợ trong ngày đầu tiên đi học).
+ Hành động, lời nói: Cẩn thận nâng niu mấy quyển sách, xin mẹ được cầm bút thước, viết dòng chữ đầu tiên,...
Tham khảo!
Nếu bản thân trở thành “người bạn tí hon” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, hôm ấy, em sẽ nói với “tôi” hãy cố gắng học tập thật tốt và trân trọng những năm tháng còn được ngồi trên ghế nhà trường, bởi đó là những kỉ niệm đẹp nhất, hồn nhiên và trong sáng nhất của đời người.
Những điều họ nói đều viển vông không có khả năng xảy ra trong thực tế.
Sự khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau:
- Lời nói của anh đầu tiên thể hiện tính cách nói khoác lác, ba hoa.
- Lời nói của anh thứ hai tuy khoác lác nhưng ngụ ý nhằm chê bai, phê phán thói nói dóc của anh thứ nhất.
Nghĩa là tình chị em trong nhà gắn kết, không rời xa nhau.
(Xin lũi mình ko biết phân tích ra sao)