Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vế 1: bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu
Vế 2: bé Lan đứng ngây người khóc thét
b) Vế 1: Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy
Vế 2: vì nó không biết nói
Vế 3: nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên
Dấu phẩy trong câu có tác dụng 𝖭𝗀ă𝗇 𝖼á𝖼𝗁 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝗍𝗋ạ𝗇𝗀 𝗇𝗀ữ 𝗏ớ𝗂 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝖼𝗁ủ 𝗇𝗀ữ 𝗏à 𝗏ị 𝗇𝗀ữ
được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu
Bài 6: Điền dấu phẩy vào chỗ còn thiếu và nêu tác dụng của dấu phẩy ấy.
- Mai ơi , tớ về nhé !
- Vì bận , tôi không thể đến thăm bạn ấy.
- Ngày mai , tất cả sẽ tập trung ở cổng trường.
- Trong sự yên lặng của dòng sông , em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre.
- Thời tiết xấu , tôi không thể đi tham quan được.
Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu
Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Trong câu trên, dấu hài được sử dụng để ngăn cách hai mệnh đề trong câu. Mệnh đề thứ nhất là “Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc”, và mệnh đề thứ hai là “Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả âm thanh nóng nhiệt, ồn ào của Thành phố thủ đô". Dấu mê giúp phân định rõ hai ý tưởng khác nhau trong câu và làm cho câu dễ đọc và dễ hiểu hơn.
Dấu phẩy trong câu văn bạn đưa ra có các tác dụng sau:
- Phân cách các thành phần liệt kê:Dấu phẩy được sử dụng để phân cách các hành động liên tiếp của bé Hoa và bé Lan, giúp người đọc hiểu rõ ràng từng hành động xảy ra như thế nào. Điều này giúp làm rõ trình tự các sự kiện: bé Hoa "giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu" và bé Lan "đứng ngây người, khóc thét".
-Làm nổi bật sự tương phản: Dấu phẩy trước từ "còn" có tác dụng phân cách hai phần của câu, làm nổi bật sự tương phản giữa phản ứng của bé Hoa và bé Lan. Bé Hoa có phản ứng nhanh để thoát thân, trong khi bé Lan thì đứng yên và khóc, cho thấy sự khác biệt trong cách xử lý tình huống giữa hai bé.