Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy : với cùng một lượng chất Y khi tác dụng với Na hay NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng nhau. Suy ra : Y là hợp chất hữu cơ tạp chức(vừa có 1 nhóm -OH vừa có 1 nhóm -COOH).
Phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong X bằng phần trăm khối lượng của nguyên tố đó tương ứng trong Y nên coi hỗn hợp X,Y là X
X: \(C_xH_yO_z\)
Mà : \(\%C = \dfrac{12x}{12x + y + 16z}.100\% =40\%\)⇒ 18x - y - 16z= 0(2)
Với x = 1 thì y = 1 ; z = 2
Vậy CTPT của X : \((CH_2O)_n\)
CTPT của Y : \((CH_2O)_{1,5n}\)
(CH2O)n + nO2 \(\xrightarrow{t^o}\) nCO2 + nH2O
Số nguyên tử Ctb = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{X,Y}} = \dfrac{0,05}{0,02} = 2,5\)
Suy ra n = 2
Vậy CTHH của X : C2H4O2
CTCT của Y : HO-C2H4-COOH
Đáp án B
Gọi công thức của X là .
Khi cho X tác dụng với dung dịch brom thì thu được Y.
Do đó công thức của Y là .
Vậy X là C3H4
- Đáp án B
- Gọi công thức tổng quát của X là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
Suy ra X có CTTQ là: (C2H4O)n
Ta có: M(C2H4O)n= 44n = 88 ⇒ n = 2
CT của hợp chất X là: C4H8O2
⇒ Đáp án B
Đáp án D
Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O ⇒ nC2H3NO = 2nN2 = 0,31 mol.
Muối gồm C2H4NO2Na và CH2 ⇒ bảo toàn nguyên tố C: nCH2 = 0,58 mol.
⇒ ∑npeptit = nH2O = (27,95 – 0,31 × 57 – 0,58 × 14) ÷ 18 = 0,12 mol.
⇒ nX = 0,12 × 0,75 = 0,09 mol ⇒ nY,Z = 0,03 mol.
⇒ số mắt xích trung bình Y,Z ≥ 2 ⇒ (0,31 – 0,09 × số mắt xích X) ÷ 0,03 ≥ 3.
||⇒ số mắt xích X ≤ 2,44 ⇒ X là đipeptit ⇒ số mắt xích trung bình Y,Z = 4,33.
● ∑mắt xích peptit = 8 + 3 = 11 ⇒ ∑mắt xích Y,Z = 9 = 4 + 5.
⇒ Y là tetrapeptit và Z là pentapeptit ||⇒ giải hệ cho: nY = 0,02 mol; nZ = 0,01 mol.
Z có ≥ 5 × 2C = 10C và X có ≤ 2 × 5C = 10C ||● X, Y, Z có cùng số C.
⇒ X là Val2 và Z là Gly5 ⇒ mY = mE – mX – mZ = 5,48(g).
%mY = 5,48 ÷ 27,95 × 100% = 19,61%
Giải thích: Đáp án C
Ta có: n↓=0,8(mol)
TH1: Không có HCHO , khi đó: nX=0,4(mol)→ loại
TH2: 2 anđehit là HCHO và CH3CHO
Giải thích: Đáp án A
X chứa 2π→X:CnH2n−2O hoặc CnH2n−2O2
mC=9mH⇒12n=9(2n−2)⇒n=3