K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

mình nhanh quá đến nỗi quên trả lời đây!

16 tháng 3 2017

trả lời  giùm mk đi

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

7 tháng 2 2016

Để \(A=\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì 12 ⋮ 3n - 1 ⇒ 3n -1 ∈ Ư ( 12 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 12 }

3n - 1- 1  1    - 2   2    - 3  3   - 6  6   - 1212  
3n02- 13- 24- 57- 1113
n02/3- 1/31- 2/34/3- 5/37/3- 11/313/3


Thỏa mãn đề bài n { 0; 1 }

Các ý khác làm tương tự
 

 

7 tháng 2 2016

Để D là phân số nguyên thì 6n-3/3n+1 phải là 1 số nguyên

Ta có 6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1 - 5/3n+1=2+ 5/3n+1

Để D có GT nguyên thì 5/3n+1 có GT nguyên hay 5 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ước của 5

=> 3n+1 thuộc {-5;-1;1;5}

=> n thuộc {-2;-2/3;0;4/3}

17 tháng 1 2020

a)   Ta có: 

+) \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=  108-7-1=10-1=9 (1)

+) \(\frac{10^7}{10^6}\)-1=  107-6-1=10-1=9 (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=\(\frac{10^7}{10^6}\)-1

Vậy..

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

1 tháng 11 2015

1)20 chia hết cho 2n+1

\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

2n+1=1 suy ra n= 0

2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=5 suy ra n=2

\(\Rightarrow n\in1;5\)

2)n thuộc B(4) và n<20

B(4)<20={0;4;8;12;16}

3)n+2 là Ư(20)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

n+2=1 suy ra n thuộc rỗng

n+2=20 suy ra n=18

n+2=2 suy ra n=0

n+2=10 suy ra n=8

n+2=4 suy ra n=4

n+2=5 suy ra n=3

\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)

4) tương tự

5 ) ko hiểu