Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có : Q = [ 2 + 2^2 ] + [ 2^3 +2^4] + ... + [2^9 + 2^10]
Q = 2 [1+2] +2^3[1 +2]+ ...+ 2^9 [1+2]
Q = 2 . 3+2^3 .3 +... + 2^9 .3
Q = 3. [ 2 + 2^3 +... + 2^9]
Vậy Q chia hết cho 3
Gọi ước chung nguyên tố của 2007^2+2^2007 và 2007 là d.
=>2007^2+2^2007 chia hết cho d
2007 chia hết cho d mà 2007=223*3^2=>d=223 hoặc d=3
mà 2007 chia hết cho 223 và 3=>2007^2 chia hết cho 223 và 3
mà 2007^2+2^2007 chia hết cho 3 và 223 =>2^2007 chia hết 3 hoặc 223
mà 2 ko chia hết cho 3 và 223, 2 nguyên tố=> 2^2007 ko chia hết 3 hoặc 223
(*tự kết luận)
tử là M mẫu là N ta dc
\(M=2008+\frac{2007}{2}+...+\frac{1}{2008}\)
\(=\left(1+...+1\right)+\frac{2007}{2}+...+\frac{1}{2008}\)
\(=\frac{2009}{2}+...+\frac{2009}{2008}+\frac{2009}{2009}\)
\(=2009\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)
vậy ta có
\(A=\frac{M}{N}=\frac{2009\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)}{\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}}\)\(=2009\)
Gợi ý:nhân cái biểu thức bên trái vs 2,xong từ đấy là ra lun nha bn!
Bạn phải giải ra chứ nói thế ai hiểu gì. Bạn giải ra giùm mình đi
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\)
\(A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}\right)\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}\right)\)
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{1004}\)
\(A=\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}\) (1)
\(B=\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}}{\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}}=1\)
1) \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)
\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)
\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)=> x*11=1*12
=> x=12/11
x=1,090 909 091 . Vậy x=1,090 909 091
mình không chắc nữa
chúc bạn học tốt!^_^
b = (2m + 1)^2 = 4m^2 + 4m + 1
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1)
m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64
vì: A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3
3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192