Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiểu bài này như thế nào nhỉ? Chưa đi xe máy bao h nên chả bt nhảy số là cái j =))
Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gian hiện số thì ta sử dụng thêm một đồng hồ bấm giây để đo thời gian vật di chuyển.
- Thang đo: Bên nút thang đo có ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của đồng hồ là: 9,999 s – 0,001 s và 99,99 s – 0,01 s.
- MODE: Núm này dùng để chọn chế độ làm việc của đồng hồ. Chế độ làm việc A ↔ B để đo khoảng thời gian giữa hai điểm A và B. Tại thời điểm A, đồng hồ được cổng quang bật, tại thời điểm B, đồng hồ được cổng quang tắt. Trên mặt đồng hồ xuất hiện số đo thời gian Δt giữa hai thời điểm trên. Cổng C để kết nối với nam châm điện.
Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gín hiện số thì ta sử dụng thêm một đồng hồ bấm giây để đo thời gian vật di chuyển.
Chu kì quay của kim giờ và kim phút là T g = 12 h và T p h = 1 h.
Ta có T g = 2 π ω g và T p h = 2 π ω p h . Lập tỉ số: T g T p h = ω p h ω g = 12.
Chú ý rằng
ω g = v g r g ; ω p h = v p h r p h ⇒ v p h v g = ω p h ω g . r p h r g = 12. 4 3 = 16.
số 1 đây nha!!!
1
HT nha !!!!