Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tục ngữ Việt Nam là kho kinh nghiệm ngàn đời, đúc kết từ trí tuệ người xưa. Cũng có câu tục ngữ được thốt ra từ trái tim nồng nàn của tiền nhân. Đó là câu : Thương người như thể thương thân.
Lời khuyên này có ý nghĩa gì ? Chúng ta hãy thử tìm hiểu xem.
Câu tục ngữ như một lời nói hết sức bình dị hàng ngày. Nó là một câu so sánh với hai vế: a và b. Thương người như thể thương thân. Vậy muốn hiểu thương người phải hiểu thương thân là gì ? Thân tức là thân thể hay thân xác; là phần vật chất sấng của mỗi người, được cha mẹ ban cho mà có. Thương thân là từ hết sức hàm súc, nó diễn tả tâm trạng của người tự lập, cô đơn phải biết thương lấy mình, tự mình chăm sóc, giữ gìn và chia sẻ vui buồn với chính mình. cũngchính vì thế thương thân thể hiện một tình thương dồi dào nhất, một sự chăm sóc tích cực nhất, vì “vị kỉ” và “ích kĩ” là bản tính của con người. Nhất là khi con người ta cô đơn. Tóm lại, thương thân là tình thương đậm đà nhất, sự giữ gìn, chăm sóc tích cực và cảm thông sâu xa nhất của mỗi người với chính mình. Thương người như thể thương thân chứa đựng một lời khuyên : hãy thương yêu, chăm sóc thông cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy.
Sở dĩ ông bà ta có lời khuyên này vì nhiều người trong xã hội có thói ích kỉ, ích kỉ đến độ tàn nhẫn và ngu ngốc. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi là những câu thành ngữ, tục ngữ miêu .tả loại người ấy. Do đó, câu tục ngữ thương người như thể thương thân như một hồi chuông đánh thức lương tri, lay động tâm hồn của con người.
Thật vậy, trong xã hội không ai sống lẻ loi, đơn độc mà tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình, ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỷ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể: Do đó khi gặp khó khăn, hoạn nạn ta làm sao có thể quay lưng làm ngơ cho được, bởi máu chảy ruột mềm.
Anh em như thể chân tay.
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
gia đình văn hóa là gia đình có đầy đủ các tiêu chuẩn sau:
+ Kế hoạch hóa gia đình tốt
+ Gia đình hòa thuận,hạnh phúc,tiến bộ
+ Đoàn kết với xóm giềng
+ Hoàn thành nghĩa vụ công dân
- Giải thích : “ Đánh kẻ chạy đi” là tha thứ cho người mắc sai lầm mà không chịu sửa sai lầm
“Không ai đánh kẻ chạy lại” là tha thứ cho người mắc sai lầm nhưng họ nhận ra và sửa chữa sai lầm.
- Một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự :
-Chín bỏ làm mười.
-Yêu con người, mát con ta.
-Yêu con cậu mới đậu con mình.
-Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
-Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
-Một sự nhịn là chín sự lành.
-Giơ cao đánh khẽ.
a) Em ko đồng tình vs cách ứng xử của bạn N bởi vì đó là hành động không trung thực, không tốt.
b) Nếu em là N em sẽ mang cái túi xách đó đến đồn cảnh sát hoặc nhờ người lớn mang đến đồn cảnh sát để trả lại người mất
mk sẽ tìm hiểu xem nguyên nhân do vô tình hay cố ý bạn gái đó đã làm em bị ngã.
- Nếu bạn gái đó vô tình và biết xin lỗi thì em sẽ nhẹ nhàng tha thứ cho bạn.
- Nếu bạn cố ý, em sẽ phân tích giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm đó em sẽ bỏ qua, tha thứ cho bạn
Nếu là mình trong tình huống đó thì mk sẽ :
+ Nếu bn đó ko cố ý và đã xin lỗi mình thì mình sẽ bỏ wa cho bạn .
+ Nếu bạn đó cố ý thì mình sẽ ôn tồn khuyết phục phân tích cho bạn đó hiểu ra để cho bạn ấy thấy tác hại của việc mà bn đó vừa làm .
? .... ?
fuck you. this is study wed