ai làm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


15 tháng 10 2017

xinh nhỉ banh

22 tháng 1 2017

a^+b^=c^

a^+b^+c^=180 độ

2a^=3b^

gõ hệ vào máy giải ra dc a^=54 ; b^=36;c^=90

22 tháng 1 2017

mình chỉ bày cách để tính chứ ko phải cách làm đâuhihi

ta có A+B=C.Mà A+B+C=180 độ

Thay C+C=180 độ

=>2C=180 độ

=>c=90 độ hay A+B=90 độ

Ta có 2A=3B=>A/3=B/2=A+B/3+2=90/5=18

=>A=18.3=54

Vậy A=54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

DD
4 tháng 10 2021

Bài 5*: 

\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

DD
4 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).

Bài 2, 3, 4: Tương tự. 

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

1 tháng 9 2021

undefined

\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A

=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC

lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay

1 tháng 9 2021

Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân

---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao

---> AD VUÔNG GÓC BC

Lại có Ay // BC 

---> AD // Ay

học tốt