K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
22 tháng 12 2022

\(S=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{299}+5^{300}\right)\)

\(S=\left(5+5^2\right).\left(1+5^2+5^4+...+5^{298}\right)\)

\(S=30x\left(1+5^2+5^4+...+5^{298}\right)\)

Vì 30 chia hết cho 30 nên S là bội của 30

30 tháng 3 2022

lx r

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{2022}{2023}$

$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{2022}{2023}$

$2[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{n(n+1)}]=\frac{2022}{2023}$

$2[\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{n(n+1)}]=\frac{2022}{2023}$
$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1})=\frac{2022}{2023}$

$1-\frac{2}{n+1}=1-\frac{1}{2023}$

$\Rightarrow \frac{2}{n+1}=\frac{1}{2023}$

$\Rightarrow n+1=2.2023=4046$

$\Rightarrow n=4045$

27 tháng 1 2023

Ta thay x bằng số -4. Khi đó -4+4=0, mà 0 mũ 2020 thì vẫn bằng 0. 0+17=17. Đáp án: 17

2 tháng 3 2023

`-3/7xx15/13-3/7xx11/13-3/7`

`=-3/7xx(15/13+11/13+1)`

`=-3/7xx3`

`=-9/7`

17 tháng 11 2023

Bài 11:

Ta có \(n^2+5n+9\) là bội của \(n+1\) khi:

\(\dfrac{n^2+5n+9}{n+3}\) có giá trị nguyên:

\(=\dfrac{n^2+3n+2n+9}{n+3}=\dfrac{n\left(n+3\right)+2n+9}{n+3}\)

\(=n+\dfrac{2n+9}{n+3}=n+\dfrac{2n+6+3}{n+3}=n+2+\dfrac{3}{n+3}\)

⇒ \(\dfrac{3}{n+3}\) phải có giá trị nguyên: 

\(\Rightarrow3\) ⋮ n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(3) 

⇒ n + 3 ∈ {1; -1; 3; -3}

⇒ n ∈ {-2; -4; 0; -6}

Vậy: ... 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Bài 10:

$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$

$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Bài 11:

$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.

Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$

4:

a: =>x+2,8=1,5

=>x=-1,3

b: =>5x=-5,05

=>x=-1,01

c: =>-0,6x=-8,844

=>x=14,74

d: =>x^2=1,44

=>x=1,2 hoặc x=-1,2

3:

a: =-8,43+8,43+9,1-9,1=0

b: =18,7-18,7+5,6=5,6

c: =-4,23(19,5+80,5)

=-4,23*100=-423

d:=A*(-2,3+2,3)=0