Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
a, Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
b, Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
c, Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
d, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
e, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
a, Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
b, Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
c, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
d, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Tôi là một chú rùa chậm chạp. Nhưng vào một ngày nọ, tôi đã thắng trong cuộc thi chạy cùng với người chạy nhanh nhất trong khu rừng chình là thỏ. Câu chuyện diễn ra như sau:
Vào một ngày nọ, chú thỏ kiêu ngạo nói với mọi người rằng :"Tôi là người chạy nhanh nhất trong khu vườn này. Có ai muốn chạy thi với tôi để chứng minh lời nói của tôi rất đúng không." Đúng lúc đó tôi đi ngang qua, nghe được những lời hống hách của thỏ tôi bực mình và nói tôi muốn thi với chú. Thỏ cười ngạo tôi và nói: " Ấy ấy tôi không muốn thi với bác đâu. Sợ bác thua, bác buồn, mọi người lại nói tôi thế này thế nọ". Có gì đâu chứ. Chúng ta cứ thi thử xem ai thắng ai bại. Tôi biết tôi sẽ thua nhưng tôi không chịu được sự kiêu ngạo của thỏ. Rồi cuộc thi bắt đầu. tôi chỉ có chạy được mấy bước mà thỏ đã chạy được nửa quãng đường. Thỏ chạy một lúc, rồi chú thấy một cái cây to. Chú nghĩ: "Mình cứ ngồi nghỉ ở đây một lúc rồi chạy tiếp. Có khi đến lúc đó rùa mới chạy chưa được nửa quãng đường". Vì mệt quá, thỏ vừa nằm xuống gốc cây đã ngủ thiếp đi luôn. Cho đến khi tôi dã chạy gần đến đích thì thỏ mới thức dậy. Thỏ giật mình khi thấy tôi đã về gần đến đích. Chú đứng dậy và cố gắng chạy thật nhanh để đuổi kịp tôi. Nhưng không, cuối cùng tôi đã về đến đích. Tôi đã thắng cuộc rồi, tôi rất vui vẻ. Mọi người tung hô tôi và đồng thanh nói: Rùa vô địch! Rùa vô địch!
Nhờ sự kiên trì của mình mà tôi đã thắng thỏ. Còn thỏ thì đã nhận được một bài học nhớ đời. thỏ đã hiểu rằng cái gì cũng phải cần sự kiên trì mới thành công. nếu chủ quan bạn sẽ không thể thành công được.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Mày mà cũng tập chạy à?
- Rùa đỏ bừng cả mặt nhưng cũng giữ được vẻ thản nhiên và đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn. Tôi vểnh tai lên tự đắc:
- Được, được ! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!
Rùa không nói gì cả. Biết mình chậm chạp nên nó cố sức chạy thật nhanh. Thấy rùa đang ì ạch chạy, tôi thầm nghĩ: mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩ điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa mỉm cười đắc chí. Thế rồi, tôi thảnh thơi ngắm nghía trời mây, thưởng thức cỏ non, hái hoa, đuổi bướm. Sau đó tôi nằm dưới góc cây đánh một giấc ngon lành. Tôi mơ thấy mình đã tới đích trước Rùa,- được nhiều người tặng hoa và thán phục. Lúc đó, tôi thấy mình thật oai phong và hãnh diện. Chợt tôi tỉnh giấc, nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa chạy gần tới đích. Tôi cắm cổ chạy nhưng không kịp nữa rồi. Rùa đã tới đích trước. Lúc này, tôi cảm thấy hổ thẹn vô cùng.
Qua câu chuyện trên, tôi thật hối hận với cái tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình. Tôi nghĩ, nếu mình không ỷ lại, xem thường người khác thì đâu đến nỗi có kết cục như thế. Các bạn ơi ! Đừng có chủ quan, ỷ lại và kiêu căng như tôi đấy nhé.
Trong số các câu chuyện nói về các con vật thì em thích nhất câu chuyện: “Rùa và Thỏ”. Câu chuyện như sau:
Rùa là con vật chậm chạp nhưng rất chăm chỉ, sáng nào cũng tập chạy. Một hôm, đang chạy giữa đường thì gặp Thỏ. Vốn kiêu ngạo, Thỏ buông lời chế nhạo:
– Chậm rề rề như Rùa thì làm sao được.
Rùa thấy mình bị xúc phạm liền thách:
– Thì anh cứ thử chạy thi với tôi xem sao?
Thỏ nhận lời ngay và còn giễu cợt:
– Được, ta cho mày chạy trước nửa đường.
Rùa biết mình chậm chạp, cố sức chạy không nghỉ. Thỏ cậy mình chạy nhanh, cứ nhìn trời, nhìn mây, đôi lúc lại gặm vài ngọn cỏ, hái hoa bắt bướm. Trong bụng thầm nghĩ:
– Mình chỉ cần chạy một loáng là đến nơi.
Chính vì nghĩ như vậy, Thỏ tha hồ rong chơi hết chỗ này đến chỗ khác. Mãi cho đến lúc sực nhớ đến cuộc thi thì ngẩng đầu lên đã thấy Rùa gần tới đích. Thỏ ba chân bốn cẳng chạy bán sống bán chết. Nhưng không kịp nữa rồi. Rùa đã về đích trước. Thỏ thẹn thùng vì chạy thua Rùa nên chạy một mạch vào rừng trốn biệt.
Câu chuyện dạy em phải có tính kiên trì, chịu khó trong mọi công việc dù là việc nhỏ.
bgfdk ghrsw^78548934578024677485467952226
34512964857-/*8-+9
Trong năm kiểu kết bài đã cho thì
Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng
Kết bài (b,c,d,e) là kiểu kết bài mở rộng
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lủc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
Người xưa thường có câu nói rằng: “Có chí thì nên”. Chỉ cần chúng ta có quyết tâm, bền chí, không nản lòng khi gặp thất bại thì việc gì chúng ta cũng có thể làm được. Đó là điều mà tôi - một chủ tàu người Pháp - đã học được qua câu chuyện của “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”.Chuyện là thế này:
Khi nước Pháp đặt nền móng bảo hộ Việt Nam đi vào ổn định, tôi bắt đầu chuyển hướng kinh doanh sang Việt Nam. Là người Pháp, được hưởng nhiều ưu tiên, tôi nhanh chóng mở ngay công ty vận tải đường biển. Hơn hai mươi năm làm ăn phát đạt thì công ty tôi gặp một đối thủ: ông Bạch Thái Bưởi, một chủ tàu người Việt.
Bưởi xuất thân nghèo khổ, mồ côi cha từ bé nên phải bán hàng rong với mẹ. Tuy vậy, Bưởi có khuôn mặt khôi ngô và tư chất thông minh. Nhờ vậy, Bưởi được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi. Do đó, Bưởi có họ Bạch. Năm hai mươi mốt tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư ký cho một hãng buôn. Anh nhanh chóng nắm vững kiến thức về thương mại và bắt đầu kinh doanh độc lập. Bưởi kinh doanh đủ mọi ngành: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… Có lúc anh cũng khánh kiệt gia sản nhưng anh vẫn không hề nản chí.
Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy khi những con tàu của người Hoa gần như độc chiếm các đường sông miền Bắc. Chủ tàu người Pháp chúng tôi chủ yếu kinh doanh ở miền Nam, cũng ít bị ảnh hưởng hơn nhưng thật sự chúng tôi: chủ tàu Pháp, Hoa và Bưởi đang ở trên thương trường cạnh tranh khá quyết liệt. Bạch Thái Bưởi có phương pháp vận động khách hàng rất hay: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Bưởi khích lệ,tinh thần dân tộc Việt rất cao nên hầu hết khách đi tàu đều đến ủng hộ ông. Họ rất thích biểu ngữ"Người ta thì đi tàu ta” của ông và tình nguyện giúp đỡ ông. Khách đi tàu gom tiền xu vào những ống tiết kiệm ông Bưởi cho treo trên tàu để quyên góp, trợ sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều còn tiền hào và tiền xu thì nhiều vô kể. Khách đi tàu của ông Bưởi mỗi ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa sau một thời gian cạnh tranh phải bán lại tàu cho ông Bưởi. Chúng tôi rút vào kinh doanh ở miền Nam vì ở miền Nam, chúng tôi được nhiều quyền lợi ưu tiên hơn. Sau đó, ông Bưởi còn mua xưởng đóng tàu,thuê kĩ sư giỏi để trông nom. Công ty vận tải đường thủy của Bạch Thái Bưởi lớn mạnh có đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên của lịch sử Việt Nam như: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị… Chỉ trong vòng mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế" nổi tiếng khắp Việt Nam thời ấy.
Mặc dù thành công của ông Bạch Thái Bưởi là thất bại của chúng tôi nhưng tôi vẫn rất nể phục người doanh nhân bền chí, kiên trì, có nhiều sáng kiến như ông Bưởi. Ông đã làm cho những người Pháp, người Hoa phải e dè, cảm phục trí thông minh và chịu khó của người Việt. Ông Bưởi xứng đáng được tham gia vào thương trường rộng lớn như Đông Dương và thế giới.Bạch Thái Bưởi thực sự là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực cho thế hệ sau..........
a. Bài làm:
E rất thik chiếc bút đó và e hứa sẽ luôn giữu gìn để nó luôn mới và đẹp !!!
b. Bài làm:
Cây bút của e như bác nông giân đi cày thì phải mang chiếc cày vậy. Nó đã gắn bó vs e trong quãng đường đi học. E sẽ giữ nó và coi nó như một vật ko thể xa rời trên trang giấy tuổi thơ.
Cách A: Cây bút này đã gắn bó với em rất lâu rồi nên em coi nó như người bạn của mình.
Cách B: Cây bút này là món quà cuối cùng mà ông ngoại tặng em nên em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận bởi vì mỗi lần nhìn thấy cây bút lá sẽ thấy hình ảnh ông đứng bên cổ vũ để em luôn bước tiếp trong vấn đề học tập
vào một buổi sang mùa thu mát mẻ,khi tôi đang tập chạy ở trên bờ sông thì chị thỏ chạy đến mỉa mai tôi :
- Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy.
Tôi đáp :
-chị đừng chế giễu tôi ! Chị với tôi thử chạy thi coi ai hơn !
Thỏ ngạc nhiên :
-rùa mà dám chạy thi với thỏ sao ? Ta chấp chú em một nửa đường đó !
nếu sai cho mình chin nỗi nhé !