Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách khai thác :
- Nông nghiệp : đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- Công nghiệp : khai thác than và kim loại, đầu tư vào một số ngành : xi măng, điện, ...
- Giao thông vận tải : xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt.
- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường Việt Nam, đề ra các thứ thuế mới.
Nhận xét : Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
Phong trào Tây Sơn liên quan chặt chẽ đến việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đây là một phong trào nổi dậy chống lại sự thống trị của triều Nguyễn vào cuối thế kỷ 18, tập trung vào việc đánh đuổi quân xâm lược và cũng chú trọng vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Bài học từ khởi nghĩa Lam Sơn đối với những vấn đề thực tiến về công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay:
+ Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân. Có sự đồng lòng của người dân không có gì là không thể làm được.
+ Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp, người lãnh đạo phải sáng suốt đường lối đúng đắn
+ Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
+ Biết dùng người tài vào những vị trí quan trọng.
tham khảo
bãi sậy :
Trong thời kỳ đầu (1883 - 1885), phong trào do Đinh Gia Quế lãnh đạo, các địa bàn hoạt động lúc này còn giới hạn ở vùng Bãi Sậy (bao gồm địa phận các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên). Từ năm 1885 trở đi, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật.
Kết quả và ý nghĩa
--Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy lan rộng ra khắp tỉnh Hưng Yên và các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, liên kết được với một số lãnh tụ Cần Vương khác như Tạ Hiện [3] ở Thái Bình, Nam Định,... tạo thành cả một phong trào sâu rộng ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, suốt những năm (1885-1889).
hương khê :
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Lãnh đạo Phan Đình Phùng từ Bắc Kì trở về trong tháng 9 năm 1889.
Ngày 17 tháng 10 năm 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận chiến ở núi Vụ Quang. Ngày 28 tháng 12 năm 1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hy sinh. Những thủ lĩnh cuối cùng một phần bị tử trận, phần không chịu được quá lâu nơi rừng sâu nước độc, hoặc bị bắt rồi giết. Đến đây, khởi nghĩa Hương Khê tan rã.
Khởi nghĩa | Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn | Hoạt động chính | Kết quả |
Ba Đình | 1886-1887 | Phạm Bành,Đinh Công Tráng | Căn cứ ba đình thuộc huyện Nga Sơn-Thanh Hóa | - Cuộc chiến bắt đầu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887 - Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ,nghĩa quân cầm cự trong suốt 34 ngày - Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao,thuộc miền Tây Thanh Hóa | - Tan rã,thất bại |
Bãi Sậy | 1883-1892 | Đinh Gia Quế,Nguyễn Thiện Thuật | Ở vùng Văn Lâm,Văn Lang,Khoái Châu,Yên Mĩ,... | - Từ 1883-1885 chỉ hoạt động bó hẹp trong vùng Bãi Sậy - Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch - Từ 1885-1889,quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô nhằm tiêu diệt nghĩa quân - Dân bị suy giảm,cô lập.Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc | Tan rã,thất bại |
Hương Khê | 1885-1896 | Phan Đình Phùng,Cao Thắng | Căn cứ: Ngàn Trươi (xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) - Hoạt động,phân bố trên địa bàn bốn tỉnh:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình | +Giai đoạn 1( từ năm 1885-1888):nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng quân sự,rèn đúc vũ khí giới và tích trữ lương thảo,... +Giai đoạn 2(từ năm 1888-1896): là thời từ chiến đấu của nghĩa quân,dựa vào vùng núi hiểm trở,có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch | Tan rã,thất bại |
D