K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

thử xem

5 tháng 6 2017

xem đề bài 

13 tháng 6 2017

Dk thoy................................................

20 tháng 4 2018

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

20 tháng 4 2018

ko làm đc

21 tháng 10 2021

TL;

6x + 3 chia hết cho 3x + 1

a)(6x+3)xa)(6x+3)x

=6+3x=6+3x

Để (6x+3)⋮xĐể (6x+3)⋮x

⇔3⋮x⇔3⋮x

⇒x∈Ư(3)={±1;±3}⇒x∈Ư(3)={±1;±3}

b)4x+42x−1b)4x+42x−1

=4x−2+62x−1=4x−2+62x−1

=2(2x−1)+62x−1=2(2x−1)+62x−1

=2+62x−1=2+62x−1

Để (4x+4)⋮(2x−1)Để (4x+4)⋮(2x−1)

⇔6⋮(2x−1)⇔6⋮(2x−1)

⇒(2x−1)∈Ư(6)={±1;±2;±3;±6}⇒(2x−1)∈Ư(6)={±1;±2;±3;±6}

⇒x∈{1;0;32;−12;2;−1;72;−52}⇒x∈{1;0;32;−12;2;−1;72;−52}

Vì x∈ZVì x∈Z

⇒x∈{1;0;2;−1}⇒x∈{1;0;2;−1}

c)x2−9x+7x−9c)x2−9x+7x−9

=x(x−9)+7x−9=x(x−9)+7x−9

=x+7x−9=x+7x−9

Để (x2−9x+7)⋮(x−9)Để (x2−9x+7)⋮(x−9)

⇔7⋮(x−9)⇔7⋮(x−9)

⇒(x−9)∈Ư(7)={±1;±7}⇒(x−9)∈Ư(7)={±1;±7}

⇒x∈{10;8;16;2}

21 tháng 10 2021

bạn ơi giải đc theo kiểu đơn giản hơn đc ko mik ko hiểu lắm

13 tháng 12 2017

Phải đánh đề ra chứ

13 tháng 12 2017

ko biết đề ko giúp được

5 tháng 1 2017

Dở đáp án ra mà xem

1 tháng 5 2017

đăng lên đi

10 tháng 5 2018

Bài1: (2,5đ)

a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225

b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a

c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121

Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài3: (2đ)

a) Tìm x biết: 

b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2

Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.

Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.

a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?

b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.

10 tháng 5 2018

Mấy phần trắc nghiệm tự làm

mk chỉ ghi câu khó thôi

Câu 5 : 

a, \(\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}\)

\(n\in N^{\cdot}\). Tìm n Thỏa mãn !!

b, \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Chứng tỏ A không phải số tự nhiên

1 tháng 1 2016

Ở hình 3 b,ta có:

M thuộc tia Ox

N thuộc tia Oy

MN cắt tia Oz tại điểm O

=>Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ở hình 3c,ta có

M thuộc tia Ox

N thuộc tia Oy

MN không cắt tia Oz

=>Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy


 

1 tháng 1 2016

Bạn phải mô tả rõ chứ . Tự nhiên hỏi có nằm giữa không mà không biết tia đó nằm ở vị trí nào thì....bó tay . Mà bây giờ mọi người còn đang phải giúp những người khác chứ không rảnh để mở sách Toán tập hai ra giúp bạn đâu. Sorry nha...