K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 8 2021

30.

Đường tròn tâm \(I\left(8;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{7}\)

ẢNh của đường tròn qua phép tịnh tiến là đường tròn có tâm \(\left\{{}\begin{matrix}x'=8+5=13\\y'=3+7=10\end{matrix}\right.\) và bán kính R

Phương trình: 

\(\left(x-13\right)^2+\left(y-10\right)^2=7\)

8.

Do \(\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{CB}\) nên phép tịnh tiến vecto \(\overrightarrow{DA}\) biến C thành B

9.

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AC}\) nên phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}}\) biến A thành C

NV
13 tháng 8 2021

10.

Phép tịnh tiến \(\overrightarrow{AB}\) biến d thành tiếp tuyến tại B

11.

\(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow G\left(2;1\right)\)

G' là ảnh của G qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{G'}=-6+2=-4\\y_{G'}=-3+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow G'\left(-4;-2\right)\)

9 tháng 4 2022

tất  cả ???

9 tháng 4 2022

Vâng giúp mk với ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Lời giải:

Gọi $C'(a,b)$ là ảnh của $C$ đối xứng qua $x=1$

$\overrightarrow{CC'}=(a+5,b+1)\perp \overrightarrow{u_d}(1,0)$

$\Rightarrow a+5+0(b+1)=0$

$\Leftrightarrow a=-5$

$C$ đối xứng với $C'$ qua $d$ thì $CC'$ cắt $d$ tại trung điểm của nó

$\Rightarrow \frac{b-1}{2}=1$

$\Leftrightarrow b=3$

Vậy $M'(-5,3)$

13 tháng 10 2016

\(\sin^2x+\dfrac{3}{2}\cos2x + 5 = 0\)

\(\Leftrightarrow \sin^2x+\dfrac{3}{2}(1-2\sin^2x) + 5 = 0\)

\(\Leftrightarrow \sin^2x=\dfrac{13}{4}\)

Suy ra PT vô nghiệm.

17 tháng 2 2017

Cách khác chi tiết hơn

Ta đã biết \(\cos 2x = \cos^2 x -\sin^2 x = (1-\sin^2 x)-\sin^2 x = 1-2\sin^2 x\)

Vì vậy \(y = \sin^2 x +(1.5)(1-2\sin^2 x) + 5\)

\(\Rightarrow y = -2\sin^2 x + 6.5\). Bây giờ, khi \(\sin x\in [-1,1]\),\(\sin^2 x \in [0,1]\),vậy \(y \in[ 6,5;7,5]\)

Ta dễ dàng thấy \(y=0\) ko trong khoảng, vậy \(y=0\) ko phải là nghiệm cho \(x\)