Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo bạn nhe:
+ Thực vật: thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng) hay cây có thân hình chay. Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.
+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm . Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu...)
biện pháp khắc phục sự gia tăng dân sô quá nhanh ở đới nóng:
-Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
-Nâng cao đời sống con người.
-Giảm tỉ lệ sinh.
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc:
- Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
Bởi vì môi trường ôn đới hải dương:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
+Sát bờ biển đại tây dương tây Âu có dòng biển nóng điều hòa khí hậu.
+Nước biển giữ được nhiệt lượng tốt, khi gió sang Đông còn bị dãy Uran chặn hết hơi ẩm, đi sâu trong lục địa Đông âu, đất thu và trả nhiệt rất nhanh nên sẽ lạnh và khô hơn => mưa nhiều quanh năm.
Môi trương ôn đới hải dương mưa nhiều do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy sát bờ kết hợp gió tây ôn đới thổi từ biển vào nên độ ẩm không khí cao gây mưa nhiều
Bài nào bạn
nè bạn