Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
-Thực vật tiêu biêủ ở châu Phi là
+Rừng rậm xanh quanh năm
+Rừng rậm nhiệt đới
+Xavan cây bụi
-Động vật tiêu biểu ở châu Phi là
+ĐV ăn cỏ Ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...
+ĐV ăn thịt Sư tử, báo gấm, linh cẩu,...
-Thảm thực vật tiêu biểu ở châu Phi là Rừng cây bụi lá cứng.
tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu phi năm 2001 là 2,8
- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…
- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.
- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…
Khí hậu Châu Phi nóng và khô nhất thế giới vì: - Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng. - Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt trời chiếu nhiều nhất. - Diện tích Châu Phi rất rộng, hầu hết là hoang mạc.
vì là lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo
Nhật Bản
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
tham khảo:
Ngày 8/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết châu Phi có thể không đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực giảm mạnh hơn nữa tỉ lệ nhiễm HIV ở châu lục này. Văn phòng của WHO tại châu Phi nêu rõ: "Châu Phi đã đạt được tiến bộ quan trọng trong phòng chống HIV/AIDS trong thập kỷ qua, làm giảm 43% số ca nhiễm mới và giảm gần một nửa số ca tử vong các bệnh liên quan tới AIDS". Tuy nhiên, châu lục này có thể không thực hiện được mục tiêu đề ra là chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực phòng chống HIV/AIDS ở nhiều nước. Theo người đứng đầu văn phòng WHO ở châu Phi Matshidiso Moeti, đại dịch COVID-19 đã làm cho cuộc chiến phòng chống HIV/AIDS gặp nhiều thách thức hơn. Một đại dịch không thể giành chiến thắng khi vẫn còn một đại dịch khác, do vậy các nước cần phải ứng phó với đại dịch COVID-19 đi đôi với ứng phó đại dịch HIV/AIDS. Đại dịch COVID-19 cũng làm giảm tỉ lệ xét nghiệm sàng lọc HIV do các nước áp đặt hạn chế đi lại. Tuần trước, Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) cảnh báo rằng tỉ lệ lây nhiễm HIV đã giảm ở mức không đủ nhanh để đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030. Theo số liệu được công bố tại Hội nghị quốc tế thường niên về AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở châu Phi (ICASA) đang diễn ra ở thành phố cảng Durban của Nam Phi, chỉ có 9 quốc gia ở châu Phi là đang trong tiến trình đạt được mục tiêu này trong 4 năm tới, gồm các nước Botswana, Cape Verde, Kenya, Lesotho, Malawi, Nigeria, Rwanda, Uganda và Zimbabwe. Bà Moeti nhấn mạnh đây là lời cảnh tỉnh cho các chính phủ các nước khác ở châu Phi cần chú trọng vào cuộc chiến xóa bỏ bệnh AIDS./.
Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon bốc hơi bay lên phá hủy tầng Ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng Ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra
Thủng tầng ozon đồng nghĩa với việc các tia độc hại từ ánh nắng mặt trời sẽ chiếu trực tiếp xuống Trái Đất, con người sẽ tiếp xúc với các tia này nhiều hơn. Điều này làm phá vỡ hệ miễn dịch gây ra nhiều bệnh như ung thư da, đục thủy tinh thể, cháy nắng, làm suy yếu hệ thống miễn dịch và lão hóa nhanh.
TK
– Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. ... Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn.
Chúc mai b thi tốt nhé!
Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. ... Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn.