Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ốc sên,rùa,baba,...
học tốt
nhớ k mik nha
Hải Hậu xưa là đất Quần Anh có lịch sử hình thành gắn liền với công lao các vị “tứ tổ cửu tộc” khai hoang mở đất. Hiện nay, huyện Hải Hậu là địa phương có số lượng từ đường được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa nhiều nhất tỉnh (13 từ đường). Tiêu biểu là 3 từ đường thờ thủy tổ Vũ Chi, thủy tổ Phạm Cập, tổ Nguyễn Đại Tông (Hải Anh), 3 từ đường thờ thuỷ tổ Trần Vu, thuỷ tổ Hoàng Gia, tổ họ Lại (Hải Trung), từ đường họ Nguyễn (Hải Sơn), từ đường họ Lâm (Hải Lộc)… Các di tích từ đường này đều lưu giữ được khối kiến trúc cổ và các lễ nghi truyền thống, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh và niềm tự hào truyền thống của con cháu trong dòng họ.
Thủy tổ Trần Vu là người đứng đầu Tứ tổ khai sáng đất Quần Anh. Năm Giáp Dần niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 2 (1794), con cháu dòng họ xây dựng từ đường nhằm tưởng nhớ công lao của thủy tổ Trần Vu (nay ở xã Hải Trung). Từ đường thuỷ tổ Trần Vu là công trình kiến trúc văn hoá còn bảo lưu được kiến trúc gỗ với nhiều mảng chạm khắc đẹp, mặc dù trải qua nhiều lần xây dựng, tu sửa tôn tạo nhưng vẫn bảo lưu được đường nét cùng phong cách nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Từ đường với kiến trúc “nội công ngoại quốc” với tiền đường thiết kế 3 gian, 2 chái, bốn vì, cột lim, xà bảy chạm khắc kênh bong hoa lá tinh xảo. Hậu cung xây cuốn, bên trong là lâu các, phía ngoài, trên có cổ lâu đắp nổi 3 chữ “Trần Khai Sáng”... Từ đường hiện đang lưu giữ được nhiều tư liệu quý như: câu đối, đại tự ghi lại công lao, sự nghiệp của thuỷ tổ Trần Vu. Từ đường thủy tổ Vũ Chi (xã Hải Anh) là một trong những công trình có quy mô lớn so với các từ đường khác (với diện tích trên 1.400m2). Thủy tổ Vũ Chi là một trong bốn thuỷ tổ có công khai sáng đất Quần Anh xưa đảm nhiệm công việc đắp đê khai thông sông ngòi, cải tạo đồng cho lúa khoai tươi tốt, đời sống cư dân ngày càng sung túc. Để tri ân công đức của thuỷ tổ Vũ Chi, con cháu trong dòng họ lập từ đường vào năm Đinh Tỵ niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 5 (1797) (nay ở xóm 3, xã Hải Anh). Năm 1943, con cháu trong dòng họ Vũ Chi tiến hành đại tu toàn bộ các hạng mục công trình gồm: Tiền đường, trung đường, cung cấm, nhà tả vũ. Từ đó đến nay, trải qua 6 lần trùng tu, tôn tạo nhưng công trình vẫn giữ được nguyên trạng kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn. Trong đó đặc trưng là kiến trúc 5 gian tiền đường, 3 gian trung đường và 5 gian hậu chẩm. Tại di tích hiện lưu giữ được nhiều di vật, cổ vật có giá trị về lịch sử và nghệ thuật như: Sắc phong, văn bia, câu đối, đại tự.
Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh từ đường thờ thủy tổ Vũ Chi, xã Hải Anh (Hải Hậu). |
Từ đường họ Nguyễn, xã Hải Sơn thờ thủy tổ Nguyễn Kim, tổ Nguyễn Khắc Cần và các vị tổ trong dòng họ. Theo thế phả Nguyễn Đại Tông Hải Hậu - Trực Ninh, dưới triều Vua Lê Huy Tông (1516-1522) Nguyễn Kim giữ chức Hữu vệ Điện tiền Chỉ huy sứ, tước An Tĩnh Hầu. Năm 1527 đời Vua Lê Trang Tông, ông được phong làm Thượng phụ Thái sư Hưng công thống lĩnh toàn bộ quân đội. Năm 1545, ông qua đời, được Vua Lê chiếu tặng “Chiêu huân tĩnh công”. Theo gia phả dòng họ Nguyễn, Nguyễn Khắc Cần là người đóng góp công sức cùng nhân dân đắp đê, trị thủy, lập làng với các địa danh như Nhất Trùng, Nhị Trùng, Tam Trùng, Tứ Trùng. Để ghi nhớ công ơn các vị tổ trong dòng họ đã có công với dân, với nước, năm 1830, con cháu họ Nguyễn đã xây dựng một am nhỏ thờ tự. Năm 1875, từ đường được dựng lại kiểu chữ “Nhất”. Đến năm 1912, từ đường được xây theo kiểu chữ “Đinh” gồm 2 tòa tiền đường và hậu đường. Từ năm 1912 đến nay, từ đường được trùng tu, tôn tạo 9 lần nhưng vẫn đảm bảo giữ kiến trúc cổ. Từ đường gồm 3 tòa: Tiền đường, trung đường, hậu đường. Ngoài giá trị kiến trúc, từ đường họ Nguyễn còn lưu giữ được nhiều hiện vật tiêu biểu như: Tượng thủy tổ Nguyễn Kim, ngai và bài vị các tổ kế thành, sắc phong niên hiệu Khải Định (1924)…
Để bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa từ đường ở Hải Hậu, con cháu ở các dòng họ đã tự nguyện chung tay góp công, góp của để tu bổ, tôn tạo đảm bảo chất lượng và giữ được nguyên vẹn kiến trúc di tích gốc. Từ năm 2009 đến nay, con cháu họ Nguyễn (xã Hải Sơn) đã đóng góp hàng trăm triệu đồng tu sửa tiền đường, xây mới trung đường, hậu đường và lâu các, nhà táo… Năm 2014 con cháu dòng họ Vũ Chi (Hải Anh) tự nguyện đóng góp xây mới tường bao, lát sân gạch, nhà bia với kinh phí trên 100 triệu đồng. Cùng với việc huy động con cháu trong các dòng họ chung tay bảo tồn, tôn tạo, Ban quản lý di tích các từ đường dòng họ đã thực hiện có hiệu quả nếp sống văn minh trong dịp giỗ tổ. Tại từ đường họ Nguyễn, hằng năm, vào 14-15 tháng Giêng con cháu dòng họ tập trung ở từ đường làm lễ dâng hương, tế tổ. Vào các ngày 16 và 17 tháng 11 âm lịch là ngày giỗ thủy tổ Nguyễn Kim, dòng họ tiến hành phát thưởng khuyến học khuyến tài động viên con cháu học tập tiến bộ. Tại từ đường Vũ Chi con cháu dòng họ gồm 53 ngành sinh sống khắp mọi miền đất nước. Hằng năm, vào ngày 16 tháng Giêng; ngày 13 đến 15-3 âm lịch và ngày Đông chí, con cháu trong dòng họ lại về dâng hương báo công tiên tổ.
Các di tích từ đường ở Hải Hậu hiện nay ngoài việc là nơi thờ tự các vị thủy tổ, còn là những “bảo tàng” nhỏ để giáo dục truyền thống cho thế hệ con cháu tiếp tục góp sức xây dựng quê hương giàu đẹp. Hằng năm, con cháu các dòng họ có di tích từ đường thường xuyên đóng góp để trùng tu, tôn tạo di tích theo đúng quy định của Nhà nước. Các di tích lịch sử - văn hóa từ đường đều có Ban trị sự dòng họ trông coi, bảo vệ, hoạt động dưới sự giám sát của Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa phương; chính quyền các cấp và con cháu các dòng họ luôn thực hiện các quy định về bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích từ đường nhằm gìn giữ và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống./.
PTBĐ của bài đó là tự sự kết hợp với miêu tả
Học Tốt Nhé
Mấy năm nay, thành phố ta xây thêm rất nhiều nhà mới. Ngày ngày trên đường đến trường, em đi qua một công trình xây dựng nhà ở. Tuy đã quen với cảnh công trường nhưng có lúc em vẫn ngỡ ngàng khi thấy những ngôi nhà mới mọc lên nhanh chốngEm nhớ lại những ngày đầu tiên ở công trường, từng đoàn xe chở máy móc kềnh càng đến trước. Tiếng búa máy đóng cọc móng thình thịch. Những xe trộn bê tông có cái thùng to tướng vừa đi vừa quay tròn nối đuôi vào công trường. Công nhân đông dần lên. Ban chỉ huy mắc một hệ thống loa phóng thanh đểđiều khiển công việc… Công trường thật bề bộn, tấp nập. Sau sáu tháng, các dãy nhà đã hiện lên sừng sững.
Chính giữa là toà nhà lớn năm tầng hình chữ nhật. Đây là một khu tập thể với những căn hộ khép kín. Các cửa lớn, cửa sổ đã được lắp. Các cô chú công nhân đang tô tường phía bên ngoài. Ròng rọc kéo từng xô vữa từ dưới đất lên cao. Các thợ hồ hối hả nhào nhào, trộn trộn. Ai cũng khẩn trương làm việc, mồ hôi ướt đẫm lưng áo.
Trong khi ngôi nhà lớn đã gần hoàn thành thì phía bên tay phải, một toà nhà nữa cũng đang cao dần. Trên nóc tầng hai nhô lên những cột sắt tua tủa. Bố em bảo xây nhà khung bê tông thế này chắc chắn lắm. Từ xa, em thấy các chú công nhân làm việc trên giàn giáo nhộn nhịp như đàn ong đang cần cù xây tổ. Công trường xây dựng ồn ào náo nhiệt bởi tiếng loa, tiếng máy. Không khí lao động lúc nào cũng khẩn trương.
Em muốn được làm việc như các chú công nhân, góp sức hoàn thành những công trình mới Đềlàm thay đổi bộ mặt thành phố, đem lại niềm vui cho bao chủ nhân tương lai của những ngôi nhà khang trang, đẹp đẽ
Đất nước của chúng ta đang trên đà phát triển nhanh chóng. Nhiều công trình chung cư đang dần thay thế cho nhà cấp bốn mái ngói. Hàng ngày được nhìn thấy hình ảnh xây dựng của các chú công nhân. Rồi lại ngỡ ngàng về những công trình mọc lên cao ngút trời được hoàn thành.
Những ngày đầu tiên khi bắt đầu xây dựng là náo nức và ồn ào nhất. Nhiều đoàn xe to chở máy móc cồng kềnh. Tiếng đào móng đóng cọc mọi người hò nhau í ới. Mọi thứ tấp nập ai làm việc nấy. Xe trộn bê tông chở vào ùn ùn.Công nhân mỗi lúc một đông hơn. Quang cảnh công trường mấy ngày đầu bề bộn, ngổn ngang. Tiếng máy móc cùng với tiếng ban chỉ huy phân bố công việc hòa vào nhau làm cho công nhân càng nhanh chân nhanh tay hơn.
Công trường đang xây là xây trường cấp 1 gồm 3 tầng hình chữ nhật. Những ngày đầu mọi người rất vất vả làm từ sáng sớm đến tối mịt. Dưới cái nắng của mùa hè mồ hôi của công nhân rơi xuống lấm tấm. Nhưng mọi người vẫn hồ hởi chăm chỉ làm. Hoàn thành phần móng và tầng 1 tiếp tục đến xây tầng 2 cọc sắt nhô lên tua tủa. Đó nghề xây dựng vất vả thế đó. Con người ta phải tỉ mỉ,tính toán mới xây xong một công trình. Nhiều người ở dưới nhào nhào, trộn trộn xếp gạch để chuyển lên bằng ròng rọc. Tiếng ròng rọc kêu khi kéo xô vữa cùng với tiếng cười đùa như xóa tan đi mệt mỏi. Nhìn từ xa các chú công nhân như những chú ong chăm chỉ đang xây tổ, miệt mài. Sau một thời gian công nhân đã hoàn thành xong bộ khung. Chuyển sang phần lắp cửa sổ và sơn tường.Ôi! sao mà nhanh thế trả mấy chốc mà một công trình sắp hoàn thành. Mọi thứ dần đi vào hoàn thiện. Chỉ cần sơn lên thôi mọi thứ lung linh và khác hẳn. Ôi đẹp biết bao,sau bao nhiêu thời gian công sức mọi thứ đã hoàn thành. Đúng là con người tạo lên được nhiều thứ thật vĩ đại. Hoàn thành xong công trường vẫn còn ngổn ngang sắt,vật liệu còn lại. Chắc phải mất một ngày để dọn dẹp tất cả.Rồi hoàn thành các hệ thống điện nước bên trong. Thế là một ngôi trường mới đã hiện ra khang trang và sạch sẽ. Nhìn sang bên một nhà văn hóa cũng đang bắt đầu xây. Mọi thứ cũng đang tiếp diễn xây lên những công trình xanh-sạch-đẹp thay màu áo mới cho đất nước việt nam ta. Ngôi trường mới hoàn thành xong đó sẽ đầy ắp tiếng cười, tiếng học bài của trẻ thơ. Ôi! Thật hạnh phúc ý nghĩa biết bao những công trình,
Mồ hôi ướt đẫm trên áo của các chú công nhân. Nhưng lòng yêu nghề vẫn thấy họ vui tươi đến lạ. Em ước mình sau này có thể giúp một phần công sức như họ. Để thay đổi bộ mặt của đất nước, quê hương.
# hok tốt #
Rùa và ốc sên
các bạn nhớ k đúng cho mình rồi mình k lại cho.Nhớ mỗi bạn 3 k
k mk nha ! Mk k lại cho !