K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

Có thể được vì Ag2SO4 là chất ít tan nên vẫn thoả mãn điều kiện của phản ứng trao đổi

2 tháng 8 2021

Vì : Ag đứng sau các kim loại : Cu , Fe , Zn trong dãy hoạt động hóa học. Nên không thể đẩy kim loại ra khỏi muối.

14 tháng 11 2021

Bạn nên dùng Ba(OH)2 nha

14 tháng 11 2021

mình  có thể dùng Ba(NO3) được không ạ

10 tháng 11 2021

a) Giải thích lại 

CuO tác dụng được với H2SO4 vì CuO là Oxit base 

=> Tác dụng được với Acid 

10 tháng 11 2021

CuO tác dụng được với H2SO4 vì dựa vào dãy hoạt động kim loại Cu đứng trước (H)

Cu KHÔNG tác dụng được với HCl vì Cu đứng sau (H) trong dãy hoạt động kim loại 

Cu tác dụng được với AgNO3 vì Ag không tan trong nước ; Cu(NO3)2 tan trong nước

27 tháng 12 2020

+ Fe t/d HCl : Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

+ Al t/d HCl: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

+ Fe t/d CuSO4: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

+ Al t/d CuSO4: 2Al + 3 CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3 Cu

+ Al t/d NaOH: Al + NaOH + H2O -to-> NaAlO2 + 3/2 H2

+ Fe t/d AgNO3: Fe + 2 AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2 Ag

+ Al t/d AgNO3: Al + 3 AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3 Ag

+ Cu t/d AgNO3: Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag

6 tháng 1 2022

a)

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

b) $Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$

c) $BaCl_2 + 2AgNO_3 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl$

$MgCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Mg(NO_3)_2$

 

25 tháng 12 2021

Nhôm td được với CuSO4 nhưng không p.ứ được với MgCl2

25 tháng 12 2021

Nếu được thì anh/chị có thể giải thích cho em biết tại sao MgCl2 không phản ứng với nhôm được không ạ ?

5 tháng 11 2019

Cái đầu đúng

2 cái sau sai

PTHH:2 K+2HCl---->2KCl+H2

BaO+2HCl---->BaCl2+H2O

Fe(OH)2+2HCl---->FeCl2+2H2O

5 tháng 11 2019

-Ý 1: đúng.

\(\text{K+2HCl=KCl+H2}\)

\(\text{K+H2O=KOH+1/2H2 ( nếu dư K)}\)

\(\text{BaO+2HCl=BaCl2+H2O}\)

\(\text{BaO+H2O=Ba(OH)2 ( nếu dư BaO)}\)

\(\text{Fe(OH)2+2HCl=FeCl2+2H2O}\)

-Ý 2: sai. SO3 ko td.

\(\text{K+H2O=KOH+1/2H2}\)

\(\text{2KOH+CuSO4=K2SO4+Cu(OH)2}\)

BaO+H2O=Ba(OH)2

Ba(OH)2+CuSO4=BaSO4+Cu(OH)2

-Ý 3: đúng

K+H2O=KOH+1/2H2

2KOH+2AgNO3=2KNO3+Ag2O+H2O

BaO+H2O=Ba(OH)2

Ba(OH)2+2AgNO3=Ba(NO3)2+Ag2O+ H2O

8 tháng 12 2016

a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag

b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt

Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu

c. xuất hiện tủa trắng

BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl

d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong

Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2

e. xuất hiện tủa

AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4

f. xuất hiện tủa trắng

BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl

g. xuất hiện tủa

Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH

h. xuất hiện tủa xanh

CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2

 

8 tháng 12 2016

a. Cu với AgNO3

Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng

PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)

b. Fe với Cu(NO3)2

Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt

PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)

c. BaCl2 với H2SO4

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

d. Na2CO3 với HCl

Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)

PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

e. AgNO3 với NaCl

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng

PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

f. BaCl2 với Na2SO4

Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

g. Na2SO4 với Ba(OH)2

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng

PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH

h. CuSO4 với NaOH

Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ

PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)