Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(\frac{5}{7}\right)=f\left(\frac{1}{\frac{7}{5}}\right)=\frac{1}{\left(\frac{7}{5}\right)^2}.f\left(\frac{7}{5}\right)=\frac{25}{49}.f\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\left(f\left(1\right)+f\left(\frac{2}{5}\right)\right)\)
Ta có : \(f\left(\frac{2}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}\right)+f\left(\frac{1}{5}\right)=2.f\left(\frac{1}{5}\right)=2.\frac{1}{5^2}.f\left(5\right)=\frac{2}{25}.f\left(1+1+1+1+1\right)\)
\(=\frac{2}{25}.\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)=\frac{2}{25}.5=\frac{2}{5}\)
Vậy \(f\left(\frac{5}{7}\right)=\frac{49}{25}.\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\frac{7}{5}=\frac{5}{7}\)
Bài 1:
nếu x1<x2=>2018.x1-3<2018.x2
=>f(x1)<f(x2)
Bài 2:
nếu x dương=>100x2+2 dương
nếu x âm=>100x2+2 dương vì x2 luôn dương
=>f(x)=f(-x)
Bài 3:
nếu x1<x2=>-2019x1+1<2019x2+1
=>f(x1)<f(x2)
Công thức: \(y=k.x\Rightarrow y=\frac{1}{2}x\)
a) \(y=f\left(x\right)=-5\)
Mà \(y=\frac{1}{2}x\)
\(\Rightarrow y=-5:\frac{1}{2}=-10\)
b) Có: \(\frac{1}{2}x=\frac{x}{2}\)
=> Nếu x càng lớn thì f(x) càng lớn.
Mà \(x_1>x_2\Rightarrow\frac{x_1}{2}>\frac{x_2}{2}\Rightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)
a) theo tính chất ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)
=> f(0)=f(0)+f(0)
=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)
=> 0=f(0)
hay f(0)=0
b) f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)
=>0=f(-x)+f(x)
=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)
c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)
a) Ta có: f(x1)=-5x1; f(x2)=-5x2
Nếu x1<x2 => -5x1>-5x2 => f(x1)>f(x2) => Đpcm
b) f(x1+4x2)=-5(x1+4x2)=-5x1+4.(-5x2)=f(x1)+4. f(x2)=> Đpcm
c) -f(x)=-(-5x)=-5.(-x)=f(-x) => Đpcm
Câu 1/
\(f\left(13\right)=x^{13}\left(x-14\right)+14x^{12}-...-14x+14\)
\(=-x^{13}+14x^{12}-14x^{11}+...-14x+14\)
\(=x^{12}\left(-x+14\right)-14x^{11}+...-14x+14\)
\(=x^{12}-14x^{11}+...-14x+14=...\)
\(=-x+14=1\)
(Bạn để ý quy luật sau các bước rút gọn lần lượt thì mũ chẵn sẽ biến thành hệ số 1, mũ lẻ thành hệ số -1 nên x sẽ có hệ số -1)
Câu 2:
+) \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) có: \(f_3\left(x\right);f_4\left(x\right);f_6\left(x\right)\)
+) \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right);f_5\left(x\right)\)
+) \(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right)\)
+) \(f\left(x_1x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_3\left(x\right);f_5\left(x\right);f_6\left(x\right)\)