K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Chỉ với những điều kiện như em nêu thì biểu thức này không rút gọn thêm được. 

Còn việc bé hơn hoặc bằng một biểu thức nào khác thì có nhiều. Tốt nhất em nên nêu cụ thể đề để được hỗ trợ tốt hơn.

 

17 tháng 8 2017

a)Áp dụng BĐT AM-GM ta có

\(\frac{ab\sqrt{ab}}{a+b}\le\frac{ab\sqrt{ab}}{2\sqrt{ab}}=\frac{ab}{2}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có:

\(\frac{bc\sqrt{bc}}{b+c}\le\frac{bc}{2};\frac{ac\sqrt{ac}}{a+c}\le\frac{ac}{2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT=Σ\frac{ab\sqrt{ab}}{a+b}\le\frac{ab+bc+ca}{2}=VP\)

Khi \(a=b=c\)

b)Áp dụng tiếp AM-GM:

\(b\sqrt{a-1}\le\frac{b\left(a-1+1\right)}{2}=\frac{ab}{2}\)

\(a\sqrt{b-1}\le\frac{a\left(b-1+1\right)}{2}=\frac{ab}{2}\)

Cộng theo vế 2 BĐT trên ta có:

\(VT=b\sqrt{a-1}+a\sqrt{b-1}\le ab=VP\)

Khi \(a=b=1\)

7 tháng 6 2016
Bạn ơi, đây là cách giải của mình, có gì sai sót bạn bỏ qua nhé ^^. Ta có A bình+ B bình +C bình lớn hơn hoạc = ab+ac+bc <=> A+B+C tất cả bình lớn hơn hoặc bằng 3(ab+bc+ac) tức là lớn hơn hoặc bằng 3 <=> a+b+c+3 nhỏ hơn hoặc bằng 2(a+b+c). Mà A bình +1 nhỏ hơn hoặc bằng (a+1) tất cả bình nên căn A bình +1 nhỏ hơn hoặc = A+1. Tương tự như thế thì có thể giải dc bài toán
9 tháng 6 2018

\(S=\frac{\sqrt{a-2}}{a}+\frac{\sqrt{b-6}}{b}+\frac{\sqrt{c-12}}{c}=\frac{\sqrt{2\left(a-2\right)}}{\sqrt{2}a}+\frac{\sqrt{6\left(b-6\right)}}{\sqrt{6}b}+\frac{\sqrt{12\left(c-12\right)}}{\sqrt{12}c}\)

\(\le\frac{\frac{2+a-2}{2}}{\sqrt{2}a}+\frac{\frac{6+b-6}{2}}{\sqrt{6}b}+\frac{\frac{12+c-12}{2}}{\sqrt{12}c}=\frac{a}{2\sqrt{2}a}+\frac{b}{2\sqrt{6}b}+\frac{c}{2\sqrt{12c}}\)(AM-GM)

\(=\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{6}}+\frac{1}{2\sqrt{12}}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=4;b=12;c=24\)

28 tháng 12 2018

làm như giỏi lắm í, thôi khỏi nói cũng biết, ko cần thể hiện đâu

29 tháng 12 2018

\(A=\frac{a}{\sqrt{3+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{3+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{3+c^2}}\)

     \(=\frac{a+b+c}{\sqrt{3+a^2}+\sqrt{3+b^2}+\sqrt{3+c^2}}\)

Ta có: \(\sqrt{3+a^2}+\sqrt{3+b^2}+\sqrt{3+c^2}\)

\(=\sqrt{ab+bc+ac+a^2}+\sqrt{ab+bc+ac+b^2}+\sqrt{ab+bc+ca+c^2}\)

\(=\sqrt{b\left(a+c\right)+a\left(a+c\right)}+\sqrt{b\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\sqrt{b\left(a+c\right)+c\left(a+c\right)}\)

\(=\sqrt{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}+\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\le\frac{a+c+a+b}{2}+\frac{a+b+b+c}{2}+\frac{a+c+b+c}{2}\)

\(\le\frac{2a+a+2b+b+2c+c}{2}=\frac{3a+3b+3c}{2}=\frac{3}{2}\left(a+b+c\right)\)

Suy ra : \(A=\frac{a+b+c}{\sqrt{3+a^2}+\sqrt{3+b^2}+\sqrt{3+c^2}}\ge\frac{2}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=0

Vậy Amin = \(\frac{2}{3}\)

Chắc sai. Mong bạn giúp đỡ. Cảm ơn!

30 tháng 12 2017

Áp dụng bđt : x^2+y^2+z^2 >= (x+y+z)^2/3 ta có :

\(\frac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}\)\(\frac{\sqrt{a^2+b^2+a^2}}{ab}\)>= \(\frac{\sqrt{\frac{\left(a+b+a\right)^2}{3}}}{ab}\) = \(\frac{2a+b}{\sqrt{3}ab}\) = \(\frac{2}{\sqrt{3}b}+\frac{1}{\sqrt{3}a}\)

Tương tự : \(\frac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}\)>= \(\frac{2}{\sqrt{3}c}+\frac{1}{\sqrt{3}b}\) ;    \(\frac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ac}\)>= \(\frac{2}{\sqrt{3}a}+\frac{1}{\sqrt{3}c}\)

=> \(\frac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}\)\(\frac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}\)\(\frac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ac}\)>= \(\frac{3}{\sqrt{3}a}+\frac{3}{\sqrt{3}b}+\frac{3}{\sqrt{3}c}\)

\(\frac{3}{\sqrt{3}}\).(1/a+1/b+1/c) = \(\sqrt{3}\).(ab+bc+ca)/abc = \(\sqrt{3}\).abc/abc = \(\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=3

=> ĐPCM

k mk nha

30 tháng 12 2017

thanks thiên tai nhá!

20 tháng 8 2019

a/A\(=\frac{x+2}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{x+2-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x+2-2x+4\sqrt{x}-1+x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
Thay x=16 vào A ta có: A\(=\frac{3}{2}\)
b/ B= \(1-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)
\(\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
=>C=\(\frac{4\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)=\(\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
c/Để C thuộc Z thì \(\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\) thuộc Z
C\(=\text{​​}\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}-\frac{5}{\sqrt{x}+1}=4-\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)
=> \(5⋮\left(\sqrt{x}+1\right) \Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Nhận xét: \(\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;4\right\} \Leftrightarrow x\in\left\{0;16\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;16\right\}\) thì C thuộc Z
Chúc bạn học tốt!

20 tháng 8 2019

cảm ơn bạn nhiều <3