K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

bài 1.suy ra (x-7)(x+3) là số âm

suy ra x-7 và x+3 là 2 số trái dấu

mà x+3>x-7

suy ra: x+3 >0 suy ra x> -3

            x-7<7 suy ra x<7

suy ra x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

11 tháng 12 2021

Trong 16 số đã cho, tích của 3 số bất kỳ luôn là một số âm nên ít nhất 1 trong 3 số là số âm. Ta để riêng số âm đó ra, còn 15 số còn lại ta chia thành 5 nhóm mỗi nhóm có 3 số. Tích của 3 số trong mỗi nhóm đều âm cùng với số âm ta đẫ để riêng ra là tích của 6 số âm Do đó tích của 16 số đã cho là một số dương.

10 tháng 4 2018

        Vì tích của 3 số bất kì luôn là một số nguyên âm

=> Trong 16 số có ít nhất một số nguyên âm (vì nếu 16 số đều là số nguyên dương thì tích 3 số bất kì không thể là số nguyên âm). Tách riêng số nguyên âm đó ra còn lại 15 số. Chia 15 số nguyên thành 5 nhóm, mỗi nhóm là tích của 3 số. Vì tích của 3 số nguyên bất kì là số nguyên âm => Tích của 5 nhóm với 1 số nguyên âm là số nguyên dương.

        Vậy tích của 16 số đó là số nguyên dương.

8 tháng 1 2016

Tích của 3 số bất kì là 1 số âm nên trong 3 số đó ít nhất cũng có 1 số âm. Ta tách riêng số âm đó ra , còn lại 15 số , ta chia 15 số này thành làm 5 nhóm, mỗi nhóm 3 số .Tích 3 số trong mỗi nhóm là 1 số âm . Vậy tích của 5 nhóm với 1 số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm , do đó tích của chúng là 1 số dương 

8 tháng 1 2016

tích 3 số là âm => 2 số dương
                            1 số âm
 => 16 : 2 = 8 sô dương và 8 số âm
=>> dpcm

20 tháng 7 2015

Tính chất tỉ số: 
Cho x, y, z > 0; x/y < 1 ta có: x / y < (x+z) / (y+z) (*) 
cm: 
(*) <=> x(y+z) < y(x+z) <=> xy+xz < yx+yz <=> xz < yz <=> x < y đúng do gt x < y 
- - - - - 
với các số dương a, b, c ta có: a < a+b ; b < b+c ; c < c+a 
=> a/(a+b) < 1 ; b/(b+c) < 1 ; c/(c+a) < 1; ad (*) ta có: 

A = a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) < (a+c)/(a+b+c) + (b+a)/(b+c+a) + (c+b)/(c+a+b) 

=> A < 2(a+b+c)/(a+b+c) = 2 

mặt khác ta có: 
A = a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) > a/(a+b+c) + b/(b+c+a) + c/(c+a+b) 
=> A > (a+b+c)/(a+b+c) = 1 

Tóm lại ta có: 1 < A < 2 => A không là số nguyên 

20 tháng 7 2015

Ta thấy :

a/(a + b) > a/(a + b + c) 
b/(b + c) > b/ (a + b + c) 
c/(c + a) > c / (a + b + c) 

Cộng vế với vế ta được :

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (1)

Lại thấy :

a/(a + b) < (a + c)/(a + b + c) 

b/(b + c) < (b + a)/(a + b + c)

c/(c + a) < (c + b)/(a + b + c)

Cộng vế với vế lại được :

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}

NM
18 tháng 3 2022

ta có bất đẳng thức sau : 

\(\frac{a+b}{a+b+c+d}< \frac{a+b}{a+b+c}< \frac{a+b+d}{a+b+c+d}\)

tương tự ta sẽ có 

\(\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}< A< \frac{3\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}\) hay 2<A<3 nên A không phải là số nguyên

3 tháng 1 2023

ỪM ?????????????????

 

20 tháng 3 2022

Tham khảo:Câu hỏi của Tâm Lê Huỳnh Minh - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

18 tháng 4 2016

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0