K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

Vì P nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: MP + PN = MN

Thay số ta có: 3,5 + PN = 6

Vậy, PN = 6 – 3,5 = 2,5 => PN = 2,5 (cm).

1 tháng 1 2016

Bài Giải

a) So sánh: MP=PN

b) Có thể gọi P là trung điểm của đoạn thẳng BD, vì khoảng cách từ M ->P bằng khoảng cách từ P=>N và đều bằng 4cm

c) Khi có K là trung điểm của PN, vậy KN = 2cm

Ta có:

       Độ dài đoạn thẳng MK là:

               4 + 2 = 6(cm)

                         Đ/s: 6cm

Tick nha m.n

1 tháng 1 2016

a, MP = PN

b, Câu hỏi b của bạn hình như ghi nhầm ở đầu bài đâu có điểm B và D

c, MK = 2.5 cm

 

 

1 tháng 1 2016

a)Vì P nằm giữa M và N nên 

Ta có:MP+PN=MN

hay    4+PN=8

        PN=8-4=4

Vậy PN=4cm

=>MP=PN(=4cm)

b)P là trung điểm của MN vì P nằm giữa M và N ;PM=PN(câu a)

c)Vì K là trung điểm của PN

=>PK=KN=PN:2=4:2=2cm

Vì KN<MN(2cm<8cm)

=>K nằm giữa M và N

Ta có:MK+KN=MN

hay    MK+2=8

       MK=8-2=6cm

Vây MK=6cm

1 tháng 1 2016

a/   trên tia MN có MN = 8 cm , MP = 4 cm mà MN > MP ( vì 8 cm >4cm )

=>   điểm P nằm giữa 2 điểm M và N

b/   thiếu dữ liệu hoặc đầu bài sai

15 tháng 12 2016

 |--------------|----------------------------|------------------------------------------|------

O            M                           N                                        P     x

a) Trên tia Ox ta có OM = 2 cm ; ON = 8 cm => OM < ON => M nằm giữa O và N.

Vậy :    OM + MN = ON

             2   + MN =  8

                    MN  = 8 - 2

                    MN = 6 cm

b) Vì M \(\in\)tia NM ; P \(\in\)tia đối của tia NM nên N nằm giữa M và P.

Vậy :    NM + NP = MP

            6    +  6   = 12

=> MP = 12 cm

Vì N nằm giữa M và P ; \(NM=NP=\frac{MP}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)nên N là trung điểm của đoạn thẳng MP

17 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6