K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

a) = 1/10 - 1/11 + 1/11 -1/12 + 1/12 - 1/13 +1/13 1/14 +...+ 1/78 - 1/79

= 1/10 - 1/79

= máy tính ok

mấy câu khác bn làm tương tự là đc nhưng nhớ nhanh thêm khoảng cách giữa các mẫu nha

7 tháng 8 2020

a)\(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{78.79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)

b) \(\frac{8}{7.9}+\frac{8}{9.11}+...+\frac{8}{133.135}=4\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{133.135}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{133}-\frac{1}{135}\right)=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{135}\right)=4.\frac{128}{945}=\frac{456}{945}\)

c) \(\frac{12}{8.11}+\frac{12}{11.14}+...+\frac{12}{503.506}=4\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{503.506}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{503}-\frac{1}{506}\right)=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{506}\right)=\frac{249}{506}\)

d) \(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{391.394}=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{391.394}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{391}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\frac{195}{788}=\frac{65}{788}\)

e) \(\frac{4}{5.8}+\frac{4}{8.11}+...+\frac{4}{602.605}=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{602.605}\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{602}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}.\frac{24}{121}=\frac{32}{121}\)

g) Sửa đề\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{820}=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{1640}\right)=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{40.41}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}\right)=2\left(1-\frac{1}{41}\right)=2.\frac{40}{41}=\frac{80}{41}\)

6 tháng 8 2020

mù mắt

6 tháng 8 2020

là sao bạn NGUYỄN HỮU CHUNG 

5 tháng 8 2020

Dấu này * là dấu nhân

Một năm rồi không có ai trả lời à 

Dãy số đó có số số hạnh là :( 8 - 1 ) :1 + 1 = 8 ( số ) 

Tông dãy số hạng đó là : ( 8 + 1 ) x 8 : 2 = 36 

dãy số đó có số số hạng là : ( 11 - 3 ) : 1 + 1 = 9 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 11 + 3 ) x 9 : 2 = 63 

Dãy số đó có số số hạng là : ( 15 -1 ) : 2 + 1 = 8 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 15 + 1 ) x 8 : 2 = 64 

Dãy số đó có số hạng là : ( 16 - 2 ) : 2 + 1 =  8 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 16 + 2 ) x 8 : 2 = 72 

Dãy số đó có ssố hạng là : ( 22 - 1 ) : 3 + 1 = 8 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 22 + 1 ) x 8 : 2 = 92

Dãy số đó có số số hạng là : ( 18 - 6 ) : 2 + 1 = 7 ( số )

Tổng của dãy số đó la : ( 18 + 6 ) x 7 : 2 = 84

23 tháng 6 2016

Dãy số đó có số số hạnh là :

﴾ 8 ‐ 1 ﴿ :1 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng dãy số hạng đó là :

﴾ 8 + 1 ﴿ x 8 : 2 = 36

dãy số đó có số số hạng là :

﴾ 11 ‐ 3 ﴿ : 1 + 1 = 9 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 11 + 3 ﴿ x 9 : 2 = 63

Dãy số đó có số số hạng là :

﴾ 15 ‐1 ﴿ : 2 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 15 + 1 ﴿ x 8 : 2 = 64

Dãy số đó có số hạng là :

﴾ 16 ‐ 2 ﴿ : 2 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 16 + 2 ﴿ x 8 : 2 = 72

Dãy số đó có ssố hạng là :

﴾ 22 ‐ 1 ﴿ : 3 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 22 + 1 ﴿ x 8 : 2 = 92

Dãy số đó có số số hạng là :

﴾ 18 ‐ 6 ﴿ : 2 + 1 = 7 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó la :

﴾ 18 + 6 ﴿ x 7 : 2 = 84 

Đáp số : .....

BÀI 1

a,  \(5\times\frac{-7}{10}=\frac{-35}{10}=\frac{-7}{2}\)

b,  \(\frac{4}{5}\times\frac{-7}{10}=\frac{-28}{50}=\frac{-14}{25}\)

c,  \(\frac{4}{9}+\frac{4}{3}\times\frac{16}{4}=\frac{4}{9}+\frac{16}{3}=\frac{52}{9}\)

d,  \(\frac{11}{22}-\frac{3}{9}\times\frac{14}{21}=\frac{11}{22}-\frac{2}{9}=\frac{55}{198}=\frac{5}{18}\)  

BÀI 2

\(A=\frac{6}{13}\times\frac{5}{7}+\frac{6}{13}\times\frac{2}{7}+\frac{17}{13}\)

\(A=\frac{30}{91}+\frac{12}{91}+\frac{17}{13}\)

\(A=\frac{30}{91}+\frac{12}{91}+\frac{119}{91}\)

\(A=\frac{161}{91}=\frac{23}{13}\)

\(B=\frac{11}{15}\times\frac{4}{11}+\frac{11}{15}\times\frac{5}{11}+\frac{11}{15}\times\frac{2}{11}\)

\(B=\frac{4}{15}+\frac{1}{3}+\frac{2}{15}\)

\(B=\frac{11}{15}\)

\(C=\left(\frac{19}{64}-\frac{33}{22}+\frac{24}{51}\right)\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{15}-\frac{2}{15}\right)\)

\(C=\frac{-797}{1088}\times0\)

\(C=0\)

\(D=\frac{8}{13}\times\frac{7}{12}+\frac{8}{13}\times\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\)

\(D=\frac{14}{39}+\frac{10}{39}-\frac{1}{12}\)

\(D=\frac{83}{156}\)

3 tháng 10 2021

bạn biết câu náy không (24 + 11) . {546 - [14 . (64 - 2^{3}3) : 2]} =

18 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}>1\) \(\Rightarrow B>1\)

k mình nha

18 tháng 4 2017

Giúp mình với

19 tháng 2 2024

a; A = -1 + 3 - 5 + 7 - 9 + 11 - 13 + 15 - 17

   A = (-1 + 11) + ( 3 - 13) + (-5 + 15) + (7 - 17) - 9

   A = 10 - 10 + 10 - 10 - 9

 A = (10 - 10) + (10 - 10) - 9

 A = 0 + 0 - 9

A = -9 

19 tháng 2 2024

b; B = 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+13+14-15-16+17+18-19-20

B = (1+2-3-4) + (5+6-7-8)+(9+10-11-12)+(13+14-15-16)+(17+18-19-20)

B= -4+(-4)+(-4)+(-4)+(-4) 

B= -4 . 5

B= -20

9 tháng 8 2016

Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99).
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên.
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn.
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!

Xét 1/2 + 1/3 + 1/4
1/2 + 1/4 = (2+4)/(2.4) = 2.3/[(3-1)(3+1)] = 2.3/(3^2 - 1) > 2.3/3^2 = 2/3 = 2.(1/3)
---> 1/2+1/3+1/4 > 3.(1/3) = 1 (1)
Lại xét 1/5 + 1/6 + ... + 1/9 + ... + 1/13
1/8+1/10 = (8+10)/(8.10) = 2.9/(9^2 - 1) > 2.9/9^2 = 2/9 = 2.(1/9)
Tương tự cm được 1/7+1/11 > 2.(1/9) ; 1/6+1/12 > 2.1/9; ...; 1/5+1/13 > 2.1/9
---> 1/5+1/6+ ... + 1/13 > 9.(1/9) = 1 (2)
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1 (3)
(1),(2),(3) ---> a > 3 (*)

Mặt khác
1/2 + 1/3 + 1/6 = 1 (4)
1/4 + 1/5 + 1/20 = 1/2 (5)
1/7 + 1/8 + 1/9 < 3.(1/7) = 3/7 (6)
1/10+1/11+ ...+1/14 < 5.(1/10) = 1/2 (7)
1/15+1/16+ ...+1/19 < 5.(1/15) = 1/3 (8)
1/21+1/22+ ...+1/26 < 6.(1/21) = 2/7 (9)
1/27+1/28+ ...+1/50 < 24.(1/27) = 8/9 (10)
Cộng (4),(5),(6),(7), (8),(9),(10) ---> a < 2 + 5/7 + 11/9 < 2 + 7/9 + 11/9 = 4 (**)

Từ (*) và (**) ---> 3 < c < 4 ---> a ko phải là số tự nhiên.

====================================
Cách khác (tổng quát hơn, trừu tượng hơn)
Quy đồng mẫu số :
Chọn mẫu số chung là M = BCNN(2;3;4;...;50) = k.2^5 = 32k (k là số tự nhiên lẻ)
Đặt T2 = M/2; T3 = M/3; ...; T50 = M/50
---> a = (T2+T3+ ... + T50) / M
Chú ý rằng T2,T3,...,T50 đều chẵn, chỉ riêng T32 = M/32 = k là lẻ, còn M chẵn
---> T2+T3+...T50 lẻ.Số lẻ ko thể là bội của số chẵn ---> c ko phải là số tự nhiên.