Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k\(\ge\)5=>k=5;6;7;...=>x=11;13;15;...
E={11;13;15;17;19;....}
k\(\ge\) 5 => k = 5; 6; 7; ...=> x = 11; 13; 15 ;...
E = {11; 13; 15; 17;19; ...}
a) Ta suy ra:
x la { 0 ; 1;2;3;4;5;...;18;19}
Ta thay : 2k la so chan => 2k+1 la so le
=> 2k+1 la { 1;3;5;...;17;19}
Vay: A= { 1;3;5;...;17;19}
b) Ta duoc x = { -6 ; -5 ; -4 ; ... ; 4;5}
=> S = -6+(-5)+(-4)+...+4+5
= -6+0 =-6
Vay S =-6
A = {10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18}
B = {199 ; 201 ; 203 ; 205}
C = {5 ; 6 ; 7 ; 8}
D = {0}
Ta có :
\(B=\left\{x\in N,x=2k\left(k\in N\right);13< x\le56\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{14;16;18;20;................;56\right\}\)
Vì \(B=\left\{x\in N;x=2k\left(k\in N\right);13< x\le56\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{14;16;18;20;...;56\right\}\)
Lời giải:
$z=(x+y+z)-(x+y)=21-4=17$
$y=z-5=17-5=12$
$2k=z+x=(x+y+z)-y=21-12=9$
$k=\frac{9}{2}$
Không đáp án nào đúng.
Lời giải:
Vì các số đã cho đều là số lớn hơn $3$ nên đều là số nguyên tố lẻ.
Do đó \(a+(a+k)=\text{lẻ}+\text{lẻ}=\text{chẵn}\)
\(\Leftrightarrow 2a+k\) chẵn kéo theo $k$ chẵn hay $k$ chia hết cho $2$ (1)
Mặt khác: Vì $a,a+k,a+2k$ đều lớn hơn $3$ nên không có số nào chia hết cho $3$. Do đó $a,a+k,a+2k$ chia $3$ chỉ có thể có 2 số dư $1,2$
Mà có $3$ số nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left[\frac{3}{2}\right]+1=2\) số có cùng số dư khi chia cho $3$
Giả sử \(a,a+k\Rightarrow (a+k)-a\vdots 3\Leftrightarrow k\vdots 3\)
Giả sử \(a,a+2k\Rightarrow (a+2k)-a\vdots 3\Leftrightarrow 2k\vdots 3\Leftrightarrow k\vdots 3\)
Giả sử \(a+k, a+2k\Rightarrow (a+2k)-(a+k)\vdots 3\Leftrightarrow k\vdots 3\)
Tóm lại trong mọi TH thì $k$ chia hết cho $3$ (2)
Từ (1); (2) kết hợp với $(2,3)$ nguyên tố cùng nhau suy ra \(k\vdots 6\)
- Câu hỏi của Nguyen Nhat Hai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Sao giống z ??
a: |x-1|<10
=>x-1>-10 và x-1<-10
=>-9<x<11
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{-8;-7;...;6;7;8;9;10\right\}\)
Tổng là 9+10=19
SOS
A ={x ϵ N/ x =2k,k<7}
A = {0;2;4;6}