Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Gọi p là USCLN của 3n+13 và 3n+13 => 3n+13 và 3n+14 chia hết cho p
=> 3n+14-(3n+13)=1 cũng chia hết cho p => p=1 => 3n+13 và 3n+14 là số nguyên tố cùng nhau vì có USCLN=1
b/ Gọi p là USCLN của n+2 và 2n+3 => n+2 và 2n+3 chia hết cho p
n+2 chia hết cho p => 2n+4 cũng chia hết cho p => (2n+4)-(2n+3)=1 cũng chia hết cho p => p=1
=> n+2 và 2n+3 là số nguyên tố cùng nhau vì có USCLN=1
Các bài khác làm tương tự
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
\(2^{n+3}\cdot5^{n+3}=20^9\div2^9\)
`=>`\(\left(2\cdot5\right)^{n+3}=\left(20\div2\right)^9\)
`=>`\(10^{n+3}=10^9\)
`=>`\(n+3=9\)
`=> n = 9 - 3`
`=> n= 6`
Vậy, `n=6`
`b)`
\(3^{n+5}-3^{n+4}=1458\)
`=> 3^n*3^5 - 3^n*3^4 = 1458`
`=> 3^n*(3^5 - 3^4) = 1458`
`=> 3^n*162 = 1458`
`=> 3^n = 1458 \div 162`
`=> 3^n = 9`
`=> 3^n = 3^2`
`=> n=2`
Vậy, `n=2.`
`c)`
\(5^{n+3}+5^{n+2}=3750\)
`=> 5^n*5^3 + 5^n*5^2 = 3750`
`=> 5^n*(5^3+5^2) = 3750`
`=> 5^n*150 = 3750`
`=> 5^n = 3750 \div 150`
`=> 5^n =25`
`=> 5^n = 5^2`
`=> n=2`
Vậy, `n=2.`
`d)`
\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{3}{14}x=\dfrac{1}{2}\)
`=> 1/2x = 1/2`
`=> x = 1/2 \div 1/2`
`=> x=1`
Vậy, `x=1`
`e)`
\(\dfrac{x+2}{-3}=\dfrac{-2}{x+3}\)
`=> (x+2)(x+3) = -3*(-2)`
`=> (x+2)(x+3) = -6`
`=> x(x+3) + 2(x+3) = -6`
`=> x^2 + 3x + 2x + 6 = -6`
`=> x^2 + 5x + 6 - 6 = 0`
`=> x^2 + 5x = 0`
`=> x(x+5) = 0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {0; -5}`
`@` `\text {Kaizuu lv u}`
d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)
Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!
d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\)
Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)
\(n+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2n+1 | -1 | 1 |
n | -1 | 0 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)
a) Gọi \(d\)là ước chung của \(n+3;n+4\)
\(\Rightarrow n+3⋮d\)và \(n+4⋮d\)
\(\Rightarrow n+3-\left(n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+3-n-4⋮d\)
\(\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=-1;1\)
Tử và mẫu chỉ có ước chung là -1;1 nên phân số \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản (đpcm)
(6n+5)\(⋮\)(n+2)
6n+12-7\(⋮\)n+2
6(n+2)-7\(⋮\)n+2
Vì (n+2)\(⋮\)(n+2)=>6(n+2)\(⋮\)(n+2)
Buộc 7\(⋮\)n+2=>n+2ϵƯ(7)={1;7}
Với n+2=1=>n= -1
Với n+2=7=>n=5
Vậy n=5
(3n+2)\(⋮\)(2n+3)
6n+9-7\(⋮\)(2n+3)
3(2n+3)-7\(⋮\)(2n+3)
Vì 3(2n+3)\(⋮\)(2n+3)
Buộc 7\(⋮\)2n+3=>2n+3ϵƯ(7)={1;7}
Với 2n+3=1=>2n= -2=>n= -1
Với 2n+3=7=>2n=4=>n=2
Vậy n=2