K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hình chóp S.ABCD có các mặt bên là hình tam giác nên hình biểu diễn của nó cũng có các mặt bên là hình tam giác.

ABCD là hình bình hành nên hình biểu diễn của nó cũng là hình bình hành

Từ đó, ta vẽ được hình biểu diễn của hình chóp S.ABCD

22 tháng 10 2023

1: Số mặt bên là 4

\(SAB;SAD;SBC;SCD\)

2: Số cạnh đáy là 4

AB,BC,CD,DA

3: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau

4: 4 đỉnh: A,B,C,D

5: Có 7 mặt: \(SAB;SAD;SBC;SCD;SAC;SBD;ABCD\)

6C

10 tháng 2 2018

Đáp án B

Trong mặt phẳng (ABCD) gọi I là giao điểm của MD và BC

Trong mặt phẳng (SBC) gọi K là giao điểm của IN và SB

Khi đó ta có: (MND) ∩  (SAB) = KM

                      (MND)  (ABCD) = MD

                      (MND)  (SBC) = KN

                      (MND)  (SCD) = ND

Vậy thiết diện của mặt phẳng (MND) với hình chóp là tứ giác NDMK.

Đáp án B

9 tháng 5 2019

=> giao tuyến của (SCD) và (α) là NH// SD.

+ lại có HK là giao tuyến của (α) và (SBC) .

Thiết diện là tứ giác MNHK.

Ba mặt phẳng (ABCD) ; (SBC) và (α)  đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MN; HK và BC  mà MN// BC nên MN// HK. Vậy thiết diện là một hình thang .

Chọn B.

24 tháng 7 2019