Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a, 6 xx (7-5) = 6 xx 2 = 12`
`6 xx 7 - 6 xx 5 = 42 - 30 = 12`.
`b, 3 xx 5 - 3 xx 4= 3`
` 3 xx (5-4) = 3`
`c, 28 xx (10-1) = 28 xx 9 = 252`
`(100 - 1) xx 36 = 3600 - 36 = 3564`
a)
5 × (4 + 3) = 5 × 7 = 35
5 × 4 + 5 × 3 = 20 + 15 = 35
Vậy 5 × (4 + 3) = 5 × 4 + 5 × 3.
b)
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
VD: 3 × (2 + 9) = 3 × 2 + 3 × 9 = 6 + 27 = 33
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
(4 + 5) × 6 = 4 × 6 + 5 × 6 = 24 + 30 = 54
c) Tính:
32 × (200 + 3) = 32 × 200 + 32 × 3 = 6 400 + 96 = 6 496
(125 + 9) × 8 = 125 × 8 + 9 × 8 = 1 000 + 72 = 1 072
Gọi số Mai nghĩ là a
ta có:
[(a-1/3) x 1/6 -1/3]x1/6-1/3=1/6
[(a-1/3) x 1/6 -1/3] x 1/6=1/6+1/3
[(a-1/3)x1/6-1/3]x1/6=1/2
(a-1/3)x1/6-1/3=1/2:1/6
(a-1/3)x1/6-1/3=3
(a-1/3)x1/6=3+1/3
(a-1/3)x1/6=10/3
a-1/3=10/3:1/6
a-1/3=20
a=20+1/3
a=61/3
Vậy.....
Số đó là:
[ ( 1/6 + 1/3 ) : 1/6 + 1/3 ] : 1/6 + 1/3 = 61/3
Đáp số: 61/3.
Trên thẻ của An có thể có kết quả là 20 vì : ( 7 - 2 ) x 4 = 20
Trên thẻ của Đức cũng có kết quả là 20 vì : 8 + 3 + 9 = 20
Trên thẻ của Bình không có kết quả là 20
Xét các thẻ của từng bạn, ta có:
An có các chữ số 7, 2 và 4. Có kết quả bằng 20 vì (7 - 2) x 4 = 20
Đức có các chữ số 8, 3 và 9. Có kết quả bằng 20 vì 8 + 3 + 9 = 20
Bình có các chữ số 6, 5 và 1. Không thể có kết quả bằng 20
1
Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là
số lẻ.
1989.
Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được
2
Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì: 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49
2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64
3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81
10 x10 = 100
Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .
3
Gọi số phải tìm là A (A > 0 )
Ta có: A x A = 111 111
Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.
Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.
Vậy không có số nào như thế .
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
6 × (7 – 5) =…6x2………
=…12………
6 × 7 – 6 × 5 =……42-30……
=……12……
Vậy 6 × (7 – 5) = 6 × 7 – 6 × 5
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
………………………40x(10-1)=40x10-40x1=400-40=360……………………………………………………………………..…………40x10-40x1=400-40=360………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
c) Tính: 28 × (10 – 1) = ………………….
= …………28x9……….
= ………………252….
(100 – 1) × 36 = …………100x36-1x36……….
= ………3600-36………….
=3564
a)
6 × (7 – 5) =6 × 2
= 12
6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30
= 35
Vậy 6 × (7 – 5) × 3 6 × 7 – 6 × 5
b)
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18
c) Tính:
28 × (7 – 2) = 28 × 7 – 28 × 2
= 196 – 56
= 140
(14 – 7) × 6 = 14 × 6 – 7 × 6
= 84 – 42
= 42