K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Ta có: nCuSO4=0,2 . 160 =32(g)

->C%CuSO4=32/(168+32) . 100%=16%

16 tháng 4 2018

\(m_{CuSO_4}=n.M=0,2.160=32\left(g\right)\)

C%CuSO4=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{32}{32+168}.100\%=16\%\)

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH2a.

16 tháng 5 2017

a) 200 ml =0,2 lít

nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol

CM = 0,1/0,2=0,5 M

b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là

\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)

Vậy...

16 tháng 5 2017

a) nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

Đổi 200ml = 0,2(l)

=> CM của dd CuSO4 = n : V = 0,1 : 0,2 = 0,5(M)

b) mH2SO4 = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{150.14\%}{100\%}=21\left(g\right)\)

6 tháng 12 2017

mCuSO4 có trong CuSO4.5H2O=\(\dfrac{12,5.160}{250}=8\left(g\right)\)

nCuSO4=\(\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

mdd sau pứ=12,5+87,5=100(g)

\(\Rightarrow\)C%CuSO4=\(\dfrac{8}{100}.100=8\%\)

CMCuSO4=\(\dfrac{0,05}{0,875}=0,057\left(M\right)\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 12 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị em làm đúng không cô

3 tháng 5 2019

a) 2kg=2000g

C%NaNO3= 32/2000*100%= 1.6%

b) mMgCl2= 4*50/100= 2g

250ml=0.25 l

nNaCl= 0.25*0.1=0.025 mol

mNaCl= 0.025*58.5=1.4525g

c) nCuSO4= 400/460=2.5mol

CM CuSO4= 2.5/4=0.625M

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

13 tháng 5 2022

a) 

\(C\%_{dd.KOH}=\dfrac{7,5}{7,5+42,5}.100\%=15\%\)

b) \(n_{HNO_3}=\dfrac{1,26}{63}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow C_{M\left(dd.HNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,016}=1,25M\)

13 tháng 9 2021

Bài 1:

\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)

Bài 2:

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)

Bài 3:

\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)

Bài 4:

\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)

 

13 tháng 9 2021

Bài 1:

\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)

Bài 2:

\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)

Bài 3:

\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)

Bài 4:

\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)