Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{\text{dd}}}.100\%\)
C% là nồng nộ phần trăm (%)
mct là khối lượng chất tan (g)
mdd là khối lượng dung dịch (g)
\(C_M=\dfrac{n}{V_{\text{DD}}}\)
CM : nồng nộ mol ( M hoặc mol/l)
n : số mol chất tan (mol)
Vdd : thể tích dung dịch (l)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddCuSO_4}=V_{H_2O}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\ m_{H_2O}=100.1=100\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=100+8=108\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{108}.100\approx7,407\%\)
Nồng độ phần trăm :
C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
Khối lượng chất tan = mdd - m dung môi
Khối lượng dung dịch = mctan + mdung môi
Nồng độ mol CM = n/v
a)
Số mol $n = \dfrac{m}{M}$
Thể tích : $V = 22,4.n = 22,4.\dfrac{m}{M}$
Tính khối lượng : $m = \dfrac{V}{22,4}/M$
Lượng chất : $M = \dfrac{m.22,4}{V}$
b)
\(d_{A/B} = \dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/không\ khí} = \dfrac{M_A}{M_{không\ khí}} = \dfrac{M_A}{29}\)
c)
\(C\% = \dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ dịch}}.100\%\\ C_M = \dfrac{n}{V}\)
Bài 1: Bạn tự học nhé
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Bài 3:
\(a,CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\\ b,SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Bài 4:
a, HNO3 - axit nitric
Ca(OH)2 - canxi hiđroxit
b, K2SO4
NaHCO3
mình làm nốt bài 1 :)))
oxit là 1 hợp chất trong đó có 1 hay nhiều nguyên tử Oxi liên kết với 1 đơn chất
VD : CO2 , FeO
Nồng độ mol (kí hiệu C M ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức: C M = n V (M hay mol/l)
Trong đó: n: số mol chất tan (mol); V: thể tích dung dịch (lít).
a, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{4}{4+2,8+118,2}.100\%=3,2\%\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{2,8}{4+2,8+118,2}.100\%=2,24\%\)
b, \(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,125}=0,8\left(M\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,05}{0,125}=0,4\left(M\right)\)
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.
- Công thức tính nồng độ mol: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
- Công thức tính nồng độ %: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường
3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)
4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
a. Độ tan nhé !
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}\cdot100\)
b.
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)
Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
\(C_M=\dfrac{n}{V}\)