K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.

Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.

Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2

Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.

Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.

Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.

Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

29 tháng 9 2022

Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.

Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.

Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2

Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.

Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.

Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.

Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.

19 tháng 10 2016

Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.

4P + 502 -> 2P2O5

18 tháng 4 2017

- Những tính chất khác biệt:

+ Với axit H2SO4 loãng có tính axit, còn H2SO4 đặc mới có tính oxi hoá mạnh, còn axit HNO3dù là axit đặc hay loãng đề có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với các chât có tính khử.

+ H2SO4 loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học như axit HNO3.

Fe +H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Cu +H2SO4 (loãng) : không có phản ứng

- Những tính chất chung:

+ Với axit H2SO4 loãng và HNO3 đều có tính axit mạnh

+ Thí dụ:

Đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

2Fe(OH)2 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 6H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(HNO3)3+ 3H2O

HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2

+ Với axit H2SO4(đặc) và axit HNO3 đều có tính oxi hoá mạnh

+ Thí dụ:

Tác dụng được với hầu hết các kim loại (kể cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học) và đưa kim loại lên số oxi hoá cao nhất.

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Tác dụng với một số phi kim (đưa phi kim lên số oxi hoá cao nhất)

C + 2H2SO4(đặc) → CO2 + 2SO2 + 2H2O

S+ 2HNO3 → H2SO4 +2NO

Tác dụng với hợp chất( có tính khử)

3FeO +10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Cả hai axit khi làm đặc nguội đều làm Fe và Al bị thụ động hoá (có thể dùng bình làm bằng nhôm và sắt để đựng axit nitric và axit sunfuaric đặc)

14 tháng 11 2018

So sánh tính chất hóa học chung và khác biệt giữa HNO3HNO3H2SO4H2SO4

- Tính chất chung:

+ Đều là axit mạnh.

+HNO3HNO3H2SO4H2SO4 đặc nóng cho phản ứng oxi hóa.

Xem thêm tại: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-3-trang-45-sach-giao-khoa-hoa-11.html

22 tháng 4 2017

-Nhỏ dung dịch brom vào 3 ống nghiệm riêng biệt đựng benzen, hex – 1 – en, toulen, ống nghiệm có hiện tượng mất màu là hex – 1 – en.

-Nhỏ dung dịch KMnO4 vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng, ống nghiệm nào có hiện tượng mất màu là toluene.

-Không có hiện tượng gì là benzen.


22 tháng 4 2017

Toluen chỉ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nóng, stiren làm mất màu ở ngay điều kiện thường, ben zen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng.


22 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

23 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

CH3CH=CH2 +HBr→→+HBr CH3CHBrCH3 +NaOH→→+NaOH CH3CH(OH)CH3

CH3CH=CH2 Br2→→Br2 CH3CHBrCH2Br +NaOH→→+NaOH CH3CH(OH)CH2OH

Học sinh có thể làm cách khác. Ví dụ:

CH3CH=CH2 + H2O H+→→H+

3 CH3CH=CH2 + 2KmnO4 + 4H2O → +2KOH + 2MnO2


22 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

26 tháng 1 2017

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5