Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
1. tâm nhĩ.
2. tâm thất.
3. tâm nhĩ.
4. mao mạch mang.
5. động mạch chủ lưng.
6. mao mạch các cơ quan.
7. tĩnh mạch bụng.
8. tâm thất.
Đáp án D
Trong hệ tuần hoàn của cá chép, động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng luôn vận chuyển máu nghèo ôxi
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Câu 4:
Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô
- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim
- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch
Câu 5:
Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ
→ Đáp án B
b)
vận tốc máu ở động mạch và tĩnh mạch cao, cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất tại các mao mạch - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện của mạch, tiết diện càng lớn thì vận tốc càng lớn (nguyên lý động lực học chất lỏng). Do đó, ở động mạch chủ có lực phát động lớn nhất và tiết diện lớn nhất nên vận tốc là lớn nhất. Tĩnh mạch cũng có tiết diện lớn nhưng do ma sát nên lực co bóp của tim đã giảm à vận tốc máu giảm. Tại các mao mạch do tiết diện rất nhỏ nên vận tốc máu cũng rất nhỏ.