Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Qua các hình của bài 11, thấy được người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng..., chứng tỏ công cụ bằng đồng đã thay thế công cụ bằng đá.
2.Qua các hình 36, 37, 38, nhận thấy nghề được phát triển thời bấy giờ là nghề đúc đồng.
3.Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
chuk ban hok tot
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
- Trình độ phát triển của kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang (họ bắt đầu biết rèn sắt).
- Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt (nền văn hóa Đông Sơn), chứng tỏ cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển và có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước.
Câu 12: hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật tinh xảo trong nghề đức đồng của người Việt cổ là:
A, Nỏ thần Lưỡi cày đồng.
C, Trống đồng Vũ khí đồng
Câu 13. Đứng đầu các bộ trong tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang là
A, Lạc hầu B, Bồ chính
C, Lạc tướng D, Chiềng, chạ
Câu 14. Nhân dân ta xây dựng đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng
A, Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng B, Đã có công chống lũ lụt
C, Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa D, Đã có công dựng nước
Câu 15.Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A, Chế tác công cụ đá của nhân dân ta B, Phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C, Làm gốm của nhân dân ta D, Làm trống đồng của nhân dân ta
Câu 16.Kinh đô nước Văn Lang đặt ở
A, Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C, Mê Linh ( Vĩnh Phúc –Hà Tây)
B, Phong Châu (Việt Trì-Phú Thọ) D, Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 17. Nước Văn Lang thành lập
A, Vào khoảng thế kỉ VII TCN B, Vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C, Vào khoảng thế kỉ VI TCN D, Vào khoảng thế kỉ II TCN
Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 20: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng. D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 21: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18.
Câu 22: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 23: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Câu A và B đúng.
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì ?
Trả lời
Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.