Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do I là trung điểm của MN
⇒I là trung trực của MN
⇒I⊥MN
⇒∠OIM=90⇔∠OIA=90
xét tứ giác ABIO có ∠OBA=∠OIA=90
⇒ABIO nội tiếp
⇒∠BIA=∠AOB (cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\)) (1)
xét tứ giác ACOI có ∠OIA=∠OCA=90
⇒ACOI nội tiếp
⇒∠AIC=∠AOC (cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\)) (2)
xét tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn ; AB=AC
⇒∠AOB=∠AOC (chắn 2 cung = nhau) (3)
từ (1);(2);(3) ⇒∠BIA=∠AIC
⇒IA là tia phân giác ∠BIC
Do \(OB=OE=R\Rightarrow\Delta OBE\) cân tại O
Mà \(OH\perp BE\) (giả thiết) \(\Rightarrow OH\) là đường cao đồng thời là trung trực của BE
Hay OA là trung trực của BE
\(\Rightarrow AB=AE\)
Xét hai tam giác OAB và OAE có: \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OE=R\\AB=AE\left(cmt\right)\\OA\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAE\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AEO}=\widehat{ABO}=90^0\Rightarrow AE\) là tiếp tuyến của (O)
a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp
Lại có: \(\angle AIO=\angle ABO=90\Rightarrow ABIO\) nội tiếp
\(\Rightarrow A,B,I,O,C\) cùng thuộc 1 đường tròn
\(\Rightarrow ABIC\) nội tiếp
\(\Rightarrow\angle AIB=\angle ACB=\angle ABC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A) \(=\angle AIC\)
\(\Rightarrow IA\) là phân giác \(\angle CIB\)
b) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ANB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle ABM=\angle ANB\\\angle NABchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\sim\Delta ANB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\Rightarrow AB^2=AM.AN\)
mà \(AB^2=AH.AO\) (hệ thức lượng) \(\Rightarrow AH.AO=AM.AN\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)
Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta ANO:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\\\angle NAOchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHM\sim\Delta ANO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle AHM=\angle ANO\)
\(\Rightarrow MHON\) nội tiếp \(\Rightarrow H\in\left(OMN\right)\)
Bước 1: CM: \(MNIG\) nội tiếp.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \(AEI\) ta có \(AG.AI=AE^2=AM.AN\) nên \(MNIG\) nội tiếp.
Bước 2: CM: 2 tam giác \(ING\) và \(IAN\) đồng dạng.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \(AEI\) ta có \(IG.IA=IE^2=IN^2\) nên CM được điều trên.
Từ tứ giác \(MNIG\) nội tiếp suy ra \(\widehat{MGA}=\widehat{MNI}\).
Từ 2 tam giác đồng dạng suy ra \(\widehat{MNI}=\widehat{NGI}\).
Vậy \(\widehat{MGA}=\widehat{NGI}\) nên \(\widehat{MGE}=\widehat{NGE}\).
P/S: Đề bài đúng phải là "\(GF\) là ĐƯỜNG phân giác..."
P/S2: Điểm T trên hình là dư không cần thiết nha bạn.