Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)
- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)
- Vần liền được giep liên tiếp ở các vần thơ
- Vần cách không được gieo liên tiếp, thường bị cách quãng
- Vần liền: cháu- sáu, ra- nhà
- Vần cách: hẹ- mẹ, đàn- càn
- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)
- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)
- Vần chân: hàng - trang
- Vần lưng: lưng - lưng, ngang - màng
- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)
- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)
Chúc bn học tốt!!
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà
1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)
2.
Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng
À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon
À ơi /này cái trăng tròn
À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...
3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Sorry mik lười viết
Hoktot~
A, HÃY NÊU CÁCH NGẮT NHỊP CỦA CÁC CÂU THƠ VÀ TÌM CÁC TỪ HIỆP VẦN VS NHAU TRONG KHỔ THƠ SAU :
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh
NHỊP : ..2/2...
VẦN : ...loắt choắt - thoăn thoắt....
B, CHỈ RA CACH GIEO VẦN TRONG CÁC ĐOẠN THƠ SAU . TÌM NHUNG CHỮ CÙNG VẦN VS NHAU TRONG ĐOẠN THƠ ĐÓ
ĐOẠN 1
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi.
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
- VẦN CHÂN: hàng - trang, núi - bụi
- VẦN LƯNG: chừng - lưng
ĐOẠN 2
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chả theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt
- VẦN LIỀN: hẹ - mẹ, đàn - càn
C, XÁC ĐỊNH VÀ GHI LẠI CÁC ĐẶCĐIỂM CỦA THƠ 4 CHỮ TRONG KHỔ THƠ SAU
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
NHỊP : ..2/2...
VẦN CHÂN : ...máu - cháu, về - Bè.......
VẦN LƯNG: ...cháu - nhau....
VẦN LIỀN : .......
VẦN CÁCH : ...máu - cháu, về - Bè...
thansk bạn nha