K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo câu trả lời của acc chính của mình tại :

Câu hỏi của ✞ঔৣ۝ŧɦịռɦ ɕυŧε❤⁀ᶦᵈᵒ - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

~~Học tốt~~

5 tháng 11 2017

Tớ chỉ làm câu b thôi nhé

Nếu x/2=y/3,y/5=z/7 Suy ra y là 15 phần, x là 10 phần, z là 21 phần

92:(15+10+21)=2

x=2.10=20

y=2.15=30

z=2.21=42

1 tháng 10 2016

a/ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\) ; Suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) hay \(\frac{-x}{-6}=\frac{-y}{-4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{-x}{-6}=\frac{-y}{-4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)

Suy ra : x = 2.6 = 12

y = 2.4 = 8

z = 2.5 = 10

b,c,d tương tự

e/ \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) ; \(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

Tới đây bạn làm tương tự a,b,c,d

f tương tự.

g/ \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}\)

Bạn áp dụng dãy tỉ số bằng nhau là ra.

h/ Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)

Từ đó lại suy ra \(\begin{cases}12x=15y\\20z=12x\\15y=20z\end{cases}\)

Rút ra tỉ số và áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.

 

 

1 tháng 10 2016

/vip/tranthimyduyen

2 tháng 10 2016

Có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{z}{5}=\frac{y}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{14}=\frac{y}{21};\frac{z}{15}=\frac{y}{21}\)

=> \(\frac{x}{14}=\frac{y}{21}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{14}=\frac{y}{21}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{14+21+15}=\frac{92}{50}=\frac{46}{25}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{644}{25}\\y=\frac{966}{25}\\z=\frac{138}{5}\end{cases}\)

2 tháng 10 2016

Alayna Thế để tớ làm lại cho! ~~

22 tháng 12 2019

c)\(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)\(2x^2+2y^2-3z^2=-100\)

đặt\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=k\Rightarrow x=3k\)

\(\Rightarrow\frac{y}{4}=k\Rightarrow y=4k\)

\(\Rightarrow\frac{z}{5}=k\Rightarrow z=5k\)

\(2x^2+2y^2-3z^2=-100\)

thay\(6k^2+8k^2-15k^2=-100\)

\(k^2\left(6+8-15\right)=-100\)

\(k^2.\left(-1\right)=-100\)

\(k^2=100\)

\(\Rightarrow k=\pm10\)

bạn thế vào nha

4 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)và x+y+z=92

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{92}{46}=2\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

Vậy x=20 ; y=30 và z=42

5 tháng 11 2017

Vì bạn kia giải câu b rồi nên mình giải câu a và c nha!ok

a) \(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}y=\dfrac{3}{4}z\)và x - y = 15

Ta có: \(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}y=\dfrac{3}{4}z\)\(\dfrac{6x}{12}=\dfrac{8y}{12}=\dfrac{9z}{12}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1,5}=\dfrac{z}{1,\left(3\right)}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1,5}=\dfrac{z}{1,\left(3\right)}\)=\(\dfrac{x-y}{2-1,5}=\dfrac{15}{0.5}=30\)

\(\dfrac{x}{2}=30\Rightarrow x=30.2=60\)

\(\dfrac{y}{1,5}=30\Rightarrow y=30.1,5=45\)

\(\dfrac{z}{1,\left(3\right)}=30\Rightarrow z=30.1,\left(3\right)=40\)

Vậy \(x=60,y=45,z=40\)

14 tháng 1 2018

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=>\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

          \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=>\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(=>\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số = nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=2\cdot10=20\\y=2\cdot15=30\\z=2\cdot21=42\end{cases}}\)

Vậy . . . . . . . . . . . . 

14 tháng 1 2018

TA CÓ : \(\frac{X}{2}=\frac{Y}{3}\Rightarrow\frac{X}{10}=\frac{Y}{15}\)

               \(\frac{Y}{5}=\frac{Z}{7}\Rightarrow\frac{Y}{15}=\frac{Z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{X}{10}=\frac{Y}{15}=\frac{Z}{21}\)

ADTCDTSBN

\(\frac{X}{10}=\frac{Y}{15}=\frac{Z}{21}=\frac{X+Y+Z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow\frac{X}{10}=2\Rightarrow X=20\)

\(\frac{Y}{15}=2\Rightarrow Y=30\)

\(\frac{Z}{21}=2\Rightarrow Z=42\)

VẬY X=20; Y=30;Z=42

24 tháng 7 2019

1)

a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{7}{13}\).

=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}\)\(x+y=60.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{60}{20}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=3=>x=3.7=21\\\frac{y}{13}=3=>y=3.13=39\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(21;39\right).\)

c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}.\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}\)\(y-x=120.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{120}{1}=120.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=120=>x=120.9=1080\\\frac{y}{10}=120=>y=120.10=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1080;1200\right).\)

d) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(x+y+z=81.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{81}{9}=9.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=9=>x=9.2=18\\\frac{y}{3}=9=>y=9.3=27\\\frac{z}{4}=9=>z=9.4=36\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(18;27;36\right).\)

Mình chỉ làm 3 câu thôi nhé, dài quá bạn.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 7 2016

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow x=2\times10=20\)

\(\Rightarrow y=2\times15=30\)

\(\Rightarrow z=2\times21=42\)

k cho mk nha

23 tháng 7 2016

mình chỉ nõi cách lm thôi nha

ta quy đồng lên cho tiện

sau đó ta  dùng phương thức dãy tỉ số bắng nhau

9 tháng 12 2018

\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) ; \(7y=5z\Rightarrow\frac{z}{7}=\frac{y}{5}\)

Nhân \(\frac{1}{5}\)với tỉ số \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)(1)

Nhân \(\frac{1}{3}\)với tỉ số \(\frac{z}{7}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{z}{21}=\frac{y}{15}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{10+15-21}=\frac{92}{4}=23\)

\(\frac{x}{10}=23\Rightarrow x=23.10=230\)

\(\frac{y}{15}=23\Rightarrow y=23.15=345\)

\(\frac{z}{21}=23\Rightarrow z=23.21=483\)

Vậy ...............

9 tháng 12 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-1}{5}=\frac{x+1+y+2-z-1}{3+4-5}=\frac{\left(x+y-z\right)+\left(1+2-1\right)}{2}\)\(=\frac{50-2}{2}=24\)

\(\frac{x+1}{3}=24\Rightarrow x+1=72\Rightarrow x=71\)

\(\frac{y+2}{4}=24\Rightarrow y+2=96\Rightarrow y=96-2=94\)

\(\frac{z-1}{5}=24\Rightarrow z-1=120\Rightarrow z=121\)

Vậy