K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

28 tháng 3 2019

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

27 tháng 11 2019

Tên kim loại là Zn

Câu 1: Hòa tan 4,7 g K2O vào 195,3 g nước xảy ra phản ứng.Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 2,5% B. 2,8% C. 3,1% D. 4,1% Câu 2: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R hóa trị II, cần dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại R. Kim loại R là :A. Fe. B. Pb. C. Cu. D. Mg.Câu 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí ở đktc. Cô...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 4,7 g K2O vào 195,3 g nước xảy ra phản ứng.Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 2,5% B. 2,8% C. 3,1% D. 4,1%

 

Câu 2: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R hóa trị II, cần dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại R. Kim loại R là :

A. Fe. B. Pb. C. Cu. D. Mg.

Câu 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được lượng muối khan:

A. 10,33g. B. 11,21g. C. 12,33g. D.12,45g

Câu 4: Nung một miếng đá vôi có khối lượng 100 gam, sau một thời gian thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng đá vôi trước khi nung. Hiệu suất của phản ứng là

A. 25%. B. 33%. C. 67%. D. 75%.

Câu 5: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1: m2 là.

A. 1:2. B. 1:3. C. 2:3. D. 3:1.

Câu 6: Cho hỗn hợp khí gồm (CO và CO2) qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 25 gam kết tủa, khí thoát ra khử hoàn toàn vừa đủ với 40 gam CuO ở nhiệt độ cao. Thể tích hỗn hợp khí ban đầu ở đktc là:

A. 14,4 lít. B. 20,1 lít. C. 16,8 lít. D. 18,6 lít.

Câu 7: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử R là 13. Số hạt proton là:

A. 2. B. 4. C. 3,7. D. 3.

Câu 8: Trong muối ngậm nước Na2CO3.xH2O, nước chiếm 62,93% khối lượng .Giá trị của x là:

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 9: Nếu lấy cùng số mol Al và Fe cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric dư thì tỉ lệ số mol khí hiđro sinh ra từ Al và Fe lần lượt là:

A. 1 : 2 B. 3 : 1 C. 3 : 2 D. 2 : 3

Câu 10: Khí nào sau đây được nhận biết bằng than nóng đỏ?

A. N2 B. CO2 C. CH4. D. O2

Câu 11: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dùng kim loại kẽm, magie, nhôm cho tác dụng với axit clohiđric hoặc axic sunfuric loãng. Nếu lượng khí hiđro sinh ra bằng nhau trong mỗi trường hợp thì dùng kim loại nào phản ứng với axit nào sẽ có khối lượng chất tham gia phản ứng nhỏ nhất?

A. Axit HCl + kim loại Al. B. Axit H2SO4 + kim loại Mg.

C. Axit HCl + kim loại Mg. D. Axit H2SO4 + kim loại Zn.

Câu 12: Để có oxi tác dụng đủ với 7,2 gam cacbon thì khối lượng 𝐾𝐶𝑙𝑂3 cần nhiệt phân là:

A. 48 gam. B. 49 gam. C. 47 gam. D. 46 gam.

Câu 13. Đốt cháy hỗn hợp bột Al và Mg cần 16,8 lít oxi (đktc). Biết lượng Al trong hỗn hợp là 13,5 gam. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:

A. 56,2% B. 67,2% C. 57,1% D. 54,4%

Câu 14: Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:

A. MgO B. ZnO C. CuO D. FeO

Câu 15: Cho 70,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 phản ứng vừa đủ với 11,2 gam khí CO thu được m gam Fe. Giá trị của m là:

A. 58 gam B. 62 gam C. 70 gam D. 64 gam

Câu 16: Nung một miếng đá vôi có khối lượng 100 gam, sau một thời gian thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng đá vôi trước khi nung. Hiệu suất của phản ứng là

A. 25%. B. 33%. C. 67%. D. 75%.

Câu 17: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1: m2 là.

A. 1:2. B. 1:3. C. 2:3. D. 3:1.

Câu 18: Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dùng 200 ml dung dịch HC1 1M. Oxit kim loại M là oxit nào sau đây?

A. FeO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. CuO

Câu 19: Trong muối ngậm nước Na2CO3.xH2O, nước chiếm 62,93% khối lượng .Giá trị của x là:

A. 7. B. 10. C. 9. D. 8.

Câu 20: Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bột CuO đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO nung nóng thì lượng Fe thu được là:

A. 24 gam. B. 26 gam . C. 28 gam . D. 30 gam.

Câu 21: Dùng hết 5 kg than (chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích không khí (đktc) cần dùng là bao nhiêu:

A. 40 m3 . B. 41 m3 . C. 42 m3. D. 45 m3.

Câu 22: Oxi hoá hoàn toàn a gam kim loại R, thu được 1,25a gam oxit. Kim loại R đem dùng là:

A. Cu. B. Fe. C. Al . D. Zn

Câu 23: Cho 10,2 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al và Mg có trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,7 gam và 7,5 gam. B. 5,4 gam và 4,8 gam .

C. 3,7 gam và 6,5 gam. D. 6,4 gam và 3,8 gam.

.

0
29 tháng 12 2021

TK: 

https://hoidap247.com/cau-hoi/113717

23 tháng 2 2021

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

7 tháng 5 2023

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

7 tháng 5 2023

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

17 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'

 

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7%