K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

a)\(n_{KMnO_4}\)=39,5:158=0,25(mol)

Ta có PTHH:

2\(KMnO_4\)\(\underrightarrow{to}\)\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)(1)

......0,25..............................................0,125(mol)

Theo PTHH:\(n_{O_2\left(1\right)}\)=0,125(mol)

=>\(n_{O_2\left(cần\right)}\)=90%.0,125=0,1125(mol)

=>\(m_{O_2\left(cần\right)}\)=0,1125.32=3,6(g)

Gọi n là hóa trị của R

4R+n\(O_2\)\(\underrightarrow{to}\)2\(R_2O_n\)

4R...32n..................(g)

5,4....3,6..................(g)

Theo PTHH:3,6.4R=5,4.32n=>R=12n

Vì n là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac83\)}

Biện luận:

n 1 2 3 8/3
R 12 24 36 32

=>n=2;R=24(Mg) là phù hợp

Vậy R là Mg

b)\(n_{Mg}\)=5,4:24=0,225(mol)

Ta có PTHH:

Mg+2HCl->Mg\(Cl_2\)+\(H_2\)

0,225..0,45........................(mol)

Theo PTHH:\(m_{HCl}\)=0,45.36,5=16,425(g)

\(C_{\%ddHCl}\)=14,6%

=>\(m_{dd\left(gt\right)}\)=16,425:14,6%=112,5(g)

mà dd lấy dư 20% nên:

=>\(m_{dd\left(cần\right)}\)=112,5+20%.112,5=135(g)

15 tháng 6 2017

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4--t^0->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,25........................................................................0,125(mol)

\(m_{90\%O}=\dfrac{0,125.32.90\%}{100\%}=3,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,6}{32}=0,1125\left(mol\right)\)

\(2xR+yO_2\rightarrow2R_xO_y\)

\(\dfrac{0,225x}{y}\) ......0,1125 .......0,225

\(M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,225x}{y}}=\dfrac{24y}{x}\left(1\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

\(m_{R_xO_y}=0,225\left(xM_R+16y\right)=5,4+3,6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24y}{x}.0,225x+3,6y=9\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow x.M_R=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

x 1 2 3
MR 24 12 8
  chọn loại chọn

vậy R: Magie

 

16 tháng 6 2017

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\)

\(n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4-t^0->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)

\(0,25mol..................................0,125mol\)

Mà khi đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại R chỉ cần dùng một lượng 90% lượng oxi sinh ra nên : \(n_{O_2}=90\%.0,125=0,1125\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2->2R_2O_n\)

\(\dfrac{0,45}{n}......0,1125\)

\(\dfrac{5,4}{M_R}=\dfrac{0,45}{n}\)

\(1\le n\le3\)

\(n=1=>M_R=12\left(loại\right)\)

\(n=2=M_R=24\left(Mg\right)\)

\(n=3=>M_R=36\left(loại\right)\)

Vậy R là Mg .

a) 

Gọi số mol R là a (mol)

PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2

              a------------------------->0,5an

mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

             a--------------->0,5a

=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)

=> a.MR + 8an = 2,55 (2)

(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

a = 0,05 (mol)

m = 1,35 (g)

b) 

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           0,05->0,0375

=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)

=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)

26 tháng 3 2023

Sao a. Mr=1.35 với an=0.15 ạ

30 tháng 1 2021

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

30 tháng 3 2023

Câu c hình như là lớp 9 mà?

30 tháng 3 2023

Đây là đề HSG ắ bạn

15 tháng 5 2021

a) n Fe = 28/56 = 0,5(mol)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH :

n HCl = 2n Fe = 1(mol)

=> m dd HCl = 1.36,5/10% = 365(gam)

b)

n FeCl2 = n H2 = n Fe = 0,5(mol)

Suy ra : 

V H2 = 0,5.22,4 = 11,2(lít)

m FeCl2 = 0,5.127 = 63,5(gam)

c)

Sau phản ứng: 

mdd = m Fe + mdd HCl - m H2 = 28 + 365 - 0,5.2 = 392(gam)

=> C% FeCl2 = 63,5/392   .100% = 16,2%

16 tháng 5 2021

Cám ơn

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

22 tháng 2 2022

n Al=\(\dfrac{32,4}{27}\)=1,2 mol

n O2=\(\dfrac{23,7984}{22,4}\)=1,062mol

4Al+3O2-to>2Al2O3

1,2---------------0,6 mol

O2 dư

=>m Al2O3=0,6.102=61,2g

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

1,2-----------------------1,8 mol

=>VH2=1,8.22,4=40,32l

 

 

17 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'