K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)

\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)

\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)

b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên

 

9 tháng 1 2022

a, Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)

Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)

 

2 tháng 8 2023

Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:

Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích

Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa

Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N

Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg

Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3

Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.

Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.

7 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/Sa3x74X.jpg
7 tháng 10 2019

thời gian đi hết 1 vòng là t1=1,2/2,4=0,5(s)

thời gian đi hết 9 vòng là t=t1.9=0,5.9=4.5(s)

đáp số 4,5s

1 tháng 1 2022

Ta có: \(P=F_a\Leftrightarrow10DV=10D_nV_c\Leftrightarrow D=\dfrac{D_nV_c}{V}=\dfrac{1000.2}{3}=666,67\)kg/m3

Đáp án B

3 tháng 8 2021

\(=>119600=2.C\left(150-20\right)=>C=460J/kgK\)=>Sắt

 

14 tháng 4 2022

Sai rồi nhé b đề là tính nhiệt dung riêng để tìm vật nhiệt dung riêng kí hiệu là C. C chưa biết sao mà lấy 2.C được. Phải là 2.m(150-20)= 460J/kgK và là nhôm nhé :)) kg phải sắt cả thằng viết đề cũng sai chịu =))

Y
22 tháng 6 2019

a) Thể tích đồng trong hợp kim a là :

\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)

Thể tích bạc trong hợp kim a là :

\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)

KLR hợp kim a là : \(D=\frac{m}{V}\) \(=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}\)

\(=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}=...\)

câu b) yêu cầu j vậy bn ?

22 tháng 6 2019

mong các bạn giúp bạn ấy với khocroi

12 tháng 5 2018

Vãi sao bạn có câu hỏi giống Nguyễn Thị Phương Thảo vler

12 tháng 5 2018

Đổi :8 phút=480 s

Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là:

\(s=v.t=3.10^8.480=144.10^9\left(m\right)\)

12 tháng 5 2018

Câu hỏi của Jimin - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến