K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
RT
10 tháng 7 2021
đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)
a) Không có số nguyên dương K nào khi chia cho 1993 có số dư là 0001 vì khi đó số hàng chục nghìn nhỏ nhất là 1 và số dư là 10001 > số chia = 1993.
Có vô số số nguyên dương K chia hết cho 1993 được thương có chữ số tận cùng là 0001.
Bạn nói rõ các chữ số 0001 là của số dư; thương hay số K? được không.
b) Vòi 1 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{4\frac{1}{2}}=\frac{1}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{9}\) bể.
Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{6\frac{3}{4}}=\frac{1}{\frac{27}{4}}=\frac{4}{27}\)bể.
Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)bể.
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{\frac{10}{27}}=\frac{27}{10}\)(giờ).
Theo để bài thì thời gian vòi 1 chảy là: \(\frac{27}{10}\)(giờ) và được: \(\frac{2}{9}\cdot\frac{27}{10}=\frac{3}{5}\)bể.
Lượng bể trống còn: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)bể.
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để được 2/5 bể là: \(\frac{2}{5}:\frac{10}{27}=\frac{2}{5}\cdot\frac{27}{10}=\frac{27}{25}\)giờ.
Vậy, thời gian chảy của vòi 1 từ lúc ban đầu là: \(\frac{27}{10}+\frac{27}{25}=27\cdot\left(\frac{5+2}{50}\right)=\frac{27\cdot7}{50}\)giờ \(=\frac{27\cdot7}{50}\cdot60=226,8\)phút.
Đ/S: 226,8 phút.