K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

a) Ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\) (gt) 

Nên hai góc này so le trong

⇒ AB//CD

b) Ta có:

\(\widehat{DCE}=\widehat{CEF}=90^o\) (gt)

⇒ EF//CD

Mà: AB//CD

⇒ AB//EF

4 tháng 8 2023

có :

`góc ABC = góc BCD`

Mà 2 góc này ở vị trí solo trong

`=>AB` // `CD`

 có :

\(DC\perp CE\)

\(EF\perp CE\) `=> DC` // `EF`

 lại có :AB//CD

           CD//EF = > AB//EF

Chịu 

15 tháng 12 2021

a.Xét tam giác ABM và tam giác CDM có :

AB=CD (gt)

BM=MD(cmt)

BD cạnh chung 

=>     \(\Delta ABM=\Delta CDM\)

b.*AB//CD

Vì  \(\Delta ABM=\Delta CDM\) (cmt )

BAM=MCD( 2 góc tương ứng )

=>AB//CD 

*AB=CD

Vì \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(cmt\right)\)

=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng )

.Câu d.e.f áp dụng lại như vạy , câu g thì mình lười suy nghĩ ^^

 

 

22 tháng 4 2021

a) Xét ΔAMD và Δ CMB có :

MA = MC ( M là trung điểm của AC )

Góc AMD = góc CMB ( đối đỉnh )

MB = MD ( gt)

=> ΔAMD = Δ CMB ( c.g.c )

=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

*Xét Δv ABM và Δv CDM có :

MB = MD ( gt)

Góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh )

=> Δ vABM = Δv CDM ( ch - gn)

=> Góc BAM = góc DCM ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAM = 90 độ

=> Góc DCM = 90 độ

a)Xét tam giác ABM và tam giác CBM có:

BM=MD(gt)

góc BMA=góc DMC(đđ)

AM=CM(gt)

Suy ra 2 tam giác này băng nhau(c.g.c)

Suy ra AB=CD(2 cạnh tương ứng)

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

=>BE=DC

=>AE=AD

b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

=>ΔAEI=ΔADI

=>góc EAI=góc DAI

=>AI là phân giác của góc BAC

c: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

=>A,I,M thẳng hàng

`a,`

Vì `\Delta ABC` cân tại A

`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$

Xét `2\Delta` vuông và `BEC` và `CDB`:

`\text {BC chung}`

$\widehat {B} = \widehat {C}$

`=> \Delta BEC = \Delta CDB (ch-gn)`

`-> \text {BE = CD (2 cạnh tương ứng)}`

`b,`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AE + BE}\\\text{AC = AD + CD}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC}\\\text{BE = CD}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {AE = AD}`

Xét `2\Delta` vuông `AEI` và ` ADI`:

`\text {AE = AD}`

`\text {AI chung}`

`=> \Delta AEI = \Delta ADI (ch-cgv)`

`->` $\widehat {EAI} = \widehat {DAI} (\text {2 góc tương ứng})$

`-> \text {AI là tia phân giác của}` $\widehat {EAD}$

Mà \(\text{E}\in\text{AB, D}\in\text{AC}\)

`-> \text {AI là tia phân giác của}` $\widehat {BAC}$ `(1)`

`c,`

Vì M là trung điểm của AC

`-> \text {AM là đường trung tuyến của} \Delta ABC` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`-> \text {Ba điểm A, I, M thẳng hàng.}`

loading...

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có

EA=DA

góc EAB=góc DAC

AB=AC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

=>EB=DC

b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

EC=DB

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

c: Xét ΔAED và ΔACB có

AE/AC=AD/AB

góc EAD=góc CAB

Do đó: ΔAED đồng dạng với ΔACB

=>góc AED=góc ACB

=>ED//BC

d: ΔABC cân tại A

mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc BC

mà DE//BC

nên AI vuông góc DE

a: Xét ΔEDA vuông tại D và ΔEBA vuông tại B có

EA chung

\(\widehat{DEA}=\widehat{BEA}\)

Do đó: ΔEDA=ΔEBA

b: Ta có: ΔEDA=ΔEBA
nên DA=BA

c: Ta có: ΔEDA=ΔEBA

nên ED=EB

hay E nằm trên đường trung trực của DB(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của DB(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của DB